tìm số lũy thừa của số 20
Tìm số dư trong các phép chia s au:
a, 3 lũy thừa 13 lũy thừa 14 chia cho 16
b, 4 lũy thừa 20 lũy thừa 21 chia cho 21
ta có : \(13\text{ chia 4 dư 1 nên }13^{16}=4k+1\text{ nên}\)
\(3^{13^{14}}=3^{4k+1}=3.81^k\text{ mà 81 chia 16 dư 1 nên : }3.81^k\text{ chia 16 dư 3}\)
vậy \(3^{13^{16}}\text{ chia 16 dư 3}\)
b.\(20\text{ chia 3 dư 2 nên }20^{21}\text{ chia 3 dư 2 nên : }20^{21}=3k+2\)
\(\Rightarrow4^{20^{21}}=4^{3k+2}=16\times64^k\)
mà \(64^k\text{ chia 21 dư 1 nên }4^{20^{21}}\text{ chia 21 dư 16}\)
a VIẾT LŨY THỪA BẬC 2 CỦA 20 SỐ TỰ NHIÊN ĐẦU TIÊN
b VIẾT LŨY THỪA BẬC 3 CỦA 10 SỐ TỰ NHIÊN ĐẦU TIÊN
c VIẾT LŨY THỪA BẬC 9 CỦA 8 SỐ TỰ NHIÊN ĐẦU TIÊN
Tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa biết rằng cơ số của lũy thừa đó lá số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7,số mũ của lũy thừa đó là stn nhỏ nhất có 16 ước dương
Trong các số sau, số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 (chú ý rằng có những số có nhiều cách viết dưới dạng lũy thừa):
8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100
Các bạn nhớ lại các kết quả ở bài tập 58 và 59 để làm bài tập này.
Các số có thể viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 8, 16, 27, 64, 81, 100.
8 = 23
16 = 24 = 42
27 = 33
64 = 26 = 43 = 82
81 = 34 = 92
100 = 102
Các số 20, 60, 90 không thể viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.
Viết 20^11 thành tổng của n số của số nguyên nào đó.Gọi S là tổng lũy thừa bậc 3 của các số nguyên đó .Tìm số dư trong phép chia S cho 6
tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa, biết rằng cơ số của lũy thừa đó là một số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7, số mũ lũy thừa đó là một số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước là số dương.
Nếu một số phân tích ra thành tích các thừa số nguyên tố:a=pt11.pt22...ptkk
thì số các số là ước của số a sẽ là (p1+1)(p2+1)...(pk+1)
Dựa vào nhận xét này, ta suy ra để số a là nhỏ nhất ta suy ra các thừa số nguyên tố có trong phân tích của số a phải là các thừa số từ nhỏ nhất đến lớn nhất có thể
Nhận xét thứ hai là với số có 16 ước ta có các trường hợp sau:
16=1.16=2.8=4.4=2.2.4=2.2.2.2
Với trường hợp 16 = 1.16 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^{15}\)=32768
Với trường hợp 16 = 2.8 thì số a khi đó số a có dạng là a=\(2^7.3^1\)=384
Với trường hợp 16 = 4.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^3\)=216
Với trường hợp 16 = 2.2.4 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^3.3^2.5^1\)=120
Với trường hợp 16 = 2.2.2.2 thì khi đó số a có dạng là a=\(2^1.3^1.5^1.7^1\)=210
Bằng lập luận toán học ta vẫn có thể suy ra số a là 120
Bài toán trở thành tìm chữ số tận cùng của \(92^{120}\)
Ta dễ dàng có được: \(92^{120}=92^{4.30}=\left(92^4\right)^{30}=\left(....6\right)^{30}=...6\)
Chúc bạn học tốt
Bài tập: Tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa, biết rằng cơ số của lũy thừa đó là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu hai chữ số đó bằng 7, số mũ của lũy thừa đó là số tự nhiên nhỏ nhất có 16 ước số dương
Câu 15. 32 là lũy thừa của số tự nhiên nào, và có số mũ bằng bao nhiêu?
A. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 5 B. Lũy thừa của 16, số mũ bằng 2
C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 16 D. Lũy thừa của 5, số mũ bằng 2