Cho số nguyên tố \(p=4k+1\left(k\in N;k>0\right)\)
∃ hay không một số tự nhiên n thỏa mãn \(n^2+2^n\)là \(B\left(2p\right)?\)
Bài 1 : Tìm k thuộc N để các số sau là số nguyên tố :
a) 26 . k - 11 . k
b) k^2 + 4k
c) 5^k +10
Bài 2 : Cho A = 8^2017 - 3^2013 . CMR A là hợp số
Bài 3 : Tìm số nguyên tố P để các số sau là nguyên tố :
a) P + 2
b) P + 6
c) P + 8
d) p + 14
Tớ chi lam bai 2 nhe
Ta có 8^2017=8^4.504+1=(8^4)^504 .8 =(...1)^504 .8
=(....1).8 (vì tận cùng 1 mũ bao nhiêu cũng vẫn là 1)
=(....8)
Lại có:3^2013=3^4.503+1=(3^4)^503 .3=(...1)^503 .3=(...1).3 (vì tận cùng là 1...)=...3
Đỏ đô :A=(...8)-(...3)=....5 chia hết cho 5 mà A lớn hơn 5 nên A là hợp số
VayA là hộp số
1, c/m rằng tồn tại vô số các số nguyên tố có dạng 4k+3 (k\(\in\)N*)
2 nếu a1,a2,...,an là 1 hoán vị tùy ý của các số 1,2,3...,n với n là số lẻ, thì tích (a1-1).(a2-2).....(an-n) là số chẵn
1, c/m rằng tồn tại vô số các số nguyên tố có dạng 4k+3 (k$\in$∈N*)
2 nếu a1,a2,...,an là 1 hoán vị tùy ý của các số 1,2,3...,n với n là số lẻ, thì tích (a1-1).(a2-2).....(an-n) là số chẵn
Toán lớp 7Số học
cho x là số tự nhiên lẻ
x=2k+1
\(x^2=\left(2k+1\right)^2=4k^2+4k+1\)
tìm số nguyên tố x, y thỏa mãn \(x^2-2y^2=1\)
+, Nếu x = 2 => 2^2-2y^2 = 1
=> 2y^2 = 4-1-3
=> ko tồn tại y
+, Nếu x > 2 => x lẻ
=> x^2 là số chính phương lẻ => x^2 chia 8 dư 1
=> 2y^2 = x^2-1 chia hết cho 8
=> y^2 chia hết cho 4
=> y chia hết cho 2
=> y=2 ( vì y là số nguyên tố )
=> x^2-2.2^2 =1
=> x^2-8=1
=> x^2=1+8=9
=> x=3 ( vì x là số nguyên tố )
Vậy x=3 và y=2
Tk mk nha
Bài 1:Cho p và 8p-1 là các số nguyên tố.CMR:8p+1 là hợp số
Bài 2:CMR mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều có dạng 4k+1 hoặc 4k-1
Bài 3:1 số nguyên tố p chia cho 42 có số dư là r(r là hợp số).Tìm r???
Cho p là số nguyên tố có dạng 4k+3 với \(k\inℕ^∗\)
Chứng minh rằng nếu \(a^2+b^2⋮p\left(a,b\inℕ\right)\)thì cả a và b đều chia hết cho p
Giả sử \(\hept{\begin{cases}a⋮p\\b⋮̸p\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2⋮p\\b^2⋮̸p\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}a^2:p\text{ dư }4k;4k+1;4k+2\\b^2:p\text{ dư }4k;4k+1;4k+2\end{cases}}\)
Chọn ngẫu nhiên các cặp a2 ; b2 bất kì nhận thấy
a2 + b2 \(⋮̸\)p (trái với giả thiết)
=> Điều giả sử là sai => đpcm
tìm số nguyên tố p để p + 10 và p + 20 là số nguyên tố
bài 2
a, chứng minh số nguyên tố lớn hơn 2 thì có dạng 4k + 1 hoặc 4k + 3
b,số nguyên tố lớn hớn 3 thì có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5
Cho n, k ∈ N, biết i n = -1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. n là một số chẵn B. n là một số lẻ
C. n = 4k + 2 D. n = 4k + 3
Đáp án: C.
Gợi ý: i 2 = -1, i 3 = -1, i 4 = 1
Cho n, k ∈ N, biết i n = -1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. n là một số chẵn B. n là một số lẻ
C. n = 4k + 2 D. n = 4k + 3
Đáp án: C.
Gợi ý: i 2 = -1, i 3 = -1, i 4 = 1