Tìm so sánh khác biệt của thực vật sườn đông và sườn tây của dãy Ađét. Vì sao
So sánh các vành đai thực vật ở sườn tây và sườn đông An-đét .Giải thích vì sao có sự khác nhau đó
So sánh:
– Sườn tây : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng, đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi cao, băng tuyết
– Sườn đông : từ thấp lên cao có các vành đai thực vật: rừng nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, đồng cỏ, đồng cỏ núi cao, băng tuyết.
Giải thích:
- Sườn đông mưa nhiều hơn sườn tây.
+ Sườn đông mưa nhiều vì chịu sự ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên rừng nhiệt đới phát triển mạnh.
+ Sườn tây có mưa ít là do chịu sự tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở lên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc.
Đặc điểm của thảm thực vật ở độ cao từ 0-1000m ở sườn đông va sườn tây dãy núi an- đét trên lãnh thổ pê- ru ? Giải thích sự khác biệt đó
Do dòng biển lạnh Pêru - Chilê
trình bày sự khác biệt khí hậu giữa sườn đông và sườn tây của dãy hoàng liên sơn
bạn TK# để làm bài
Lời giải chi tiết
Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường:
- Vị trí địa lí và lãnh thổ: làm cho khí hậu nước ta phân hóa Bắc - Nam rõ rệt, khí hậu thất thường, thường xuyên đón bão nhiệt đới, các thiên tai khác (lũ lụt, sương giá...).
- Địa hình và hoàn lưu gió mùa:
+ Địa hình tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao.
+ Địa hình kết hợp với hướng gió làm cho khí hậu nước ta phân hóa Đông Tây (Đông Bắc và Tây Bắc ranh giới là dãy Hoàng Liên Sơn; phân hóa giữa sườn Đông và sườn Tây Trường Sơn; mùa mưa-khô đối lập nhau giữa khu vực Nam Bộ, Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ....)
1, giải thích sự phân hóa thực vật ở sườn tây sườn đông dãy andet
2, so sánh các môi trường tự nhiên ở châu âu
*Môi trường ôn đới hải dương:
-Phân bố :ở vùng ven ven biển Tây Âu ,Anh ,Ai-len ,Pháp ,...
-Khí hậu :nhiệt độ thường trên 0*C ,khí hậu ôn hòa
-Sông ngòi :nhìu nước quanh năm và không đóng băng
-Thực vật :gồm rừng lá rộng ,sồi ,dẻ ,...
*Môi trường ôn đới lục địa:
-Phân bố :khu vực Đông Âu
-Khí hậu :mùa Đông lạnh ,có tuyết rơi ;mùa Hạ nóng lượng mưa giảm dần vào mùa hạ
-Sông ngòi :có nhìu nước vào mùa Hạ ,đóng băng vào mùa Đông
-Thực vật :Rừng và thảo nguyên có số lượng lớn
*Môi trường địa trung hải:
-Phân bố :ở các nước Nam Âu ,ven Địa Trung Hải
-Khí hậu :mùa Hạ nóng khô ;mùa Đông không lạnh lắm
-Sông ngòi :ngắn và dốc ;mùa Thu Đông có nhìu nước và mùa Hạ ít nước
-Thực vật :rừng thưa bao gồm các loại cây lá cứng
*Môi trường núi cao:
-Phân bố :môi trường thuộc dãy An-pơ
-Khí hậu :nhìu mưa trên các sườn núi ,đón gió ở phía Tây
-Sông ngòi :rất ít
-Thực vật :thảm thực vật thay đổi theo độ cao
Câu 1:trình bày sự phân bố khác nhau về sự phân bố thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy núi An-dét(có thể kẻ bảng sau đó rút ra nhận xét)
Câu 2 :từ câu 1 giải thích vì sao có sự phân hóa đó
Câu 3 Trình bày đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ
Câu 4:So sánh sự khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và Nam MĨ
Câu 5 ;Tại sao nói Châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư
Câu 1:trình bày sự phân bố khác nhau về sự phân bố thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy núi An-dét(có thể kẻ bảng sau đó rút ra nhận xét)
Câu 2 :từ câu 1 giải thích vì sao có sự phân hóa đó
Câu 3 Trình bày đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ
Câu 4:So sánh sự khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và Nam MĨ
Câu 5 ;Tại sao nói Châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư
Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sường đông và sường tây của dãy núi An-đet
Câu 3: Quan sát các hình 46.1 và 46.2 , cho biết: Tại sao từ độ cao 0 m đến 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc
ai giúp mik với
Dựa vào hình 16.3 và kiến thức đã học, em hãy:
- Nhận xét sự thay đổi của đất và thảm thực vật theo độ cao.
- Nêu sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca (Kavkaz).
- Đất và thảm thực có sự thay đổi theo độ cao:
+ Dưới chân núi là rừng lá rộng, càng lên cao thực vật càng thưa thớt, đến 1 độ cao nhất định xuất hiện băng tuyết.
+ Các loại đất tốt, màu mỡ được hình thành dưới chân núi; càng lên cao tầng đất càng mỏng, đất kém phát triển.
=> Nguyên nhân: do sự khác nhau về nhiệt và ẩm (càng lên cao, nhiệt độ và áp suất không khí càng giảm, còn độ ẩm không khí tăng lên đến 1 độ cao nhất định mới giảm).
- Sự khác nhau về các loại đất và các kiểu thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy Cap-ca:
Sườn Tây dãy Cap-ca
+ 0 – 500 m: rừng sồi – đất đỏ cận nhiệt.
+ 500 – 1300 m: rừng dẻ - đất đỏ cận nhiệt (500 – 800 m) và đất nâu sẫm (800 – 1300 m).
+ 1300 – 1700 m: rừng linh sam – đất pôtdôn.
+ 1700 – 2300 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.
+ 2300 – 3000m: địa y và cây bụi – vách đá và đứt đoạn các đảo đất.
+ Trên 3000 m: băng tuyết.
Sườn Đông dãy Cap-ca
+ 0 – 500 m: thảo nguyên – đất hạt dẻ và nâu sẫm.
+ 500 – 1000m: rừng dẻ và sồi – đất rừng màu nâu.
+ 1000 – 2000 m: đồng cỏ An-pin – đất đồng cỏ núi.
+ 2000 – 3000 m: địa y và cây bụi – đất sơ đẳng.
+ Trên 3000 m: băng tuyết.
Giúp mình vs!
1. Giải thích sự khác biệt giữa sườn Đông và sườn Tây của dãy Xcan-đi-na-vi.
2. Nêu đặc điểm nổi bật về kinh tế và dân cư châu Âu.
3. So sánh nền kinh tế ở các khu vực ở châu Âu (Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Đồng bằng Đông Âu và Nam Âu)
Cảm ơn các bạn nhe :)))
1. do ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng bắc đại tây dương( sườn tây)
2.mik k bt sorry nhes
3 nam âu có nền kinh tế kém hơn so với các khu vực còn lại
1.
Phía Tây dãy Xcan-đi-na-vi do chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương kết hợp với gió Tây ôn đới thổi quanh năm, đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, đưa hơi ấm từ biển vào sâu đất liền nên khí hậu ấm, ẩm, mưa nhiều.
Phía Đông dãy Xcan-đi-na-vi thì lạnh, bởi càng vào sâu trong lục địa, tính chất ôn đới lục địa càng giảm, cành lạnh hơn, đồng thời địa hình tương đối bằng phẳng, chủ yếu là đồng bằng nên tạo điều kiện cho khối khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống.
2.Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác nhau ở châu Âu. Giống như các lục địa khác, tài sản của các quốc gia châu Âu không đều nhau, mặc dù theo GDP và điều kiện sống, số người nghèo nhất vẫn có mức sống cao hơn nhiều so với những người nghèo ở các lục địa khác. Sự khác nhau về tài sản của các quốc gia có thể nhìn thấy rõ nét giữa các nước Đông Âu và Tây Âu. Trong khi các quốc gia Tây Âu có GDP và mức sống cao, nhiều nền kinh tế Đông Âu vẫn bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng của Liên Xô và Bắc Âu có mức sống cao, nhờ khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế đạt hiệu quả. Nguồn thủy điện dồi dào và rẻ là điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp.
- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.
3. Lên link này tham khảo nha https://loigiaihay.com/bai-2-trang-108-sgk-dia-li-7-c90a13015.html
#Hk_tốt
#Ngọc's_Ken'z