khi chúng ta ngủ không đủ giấc thì hiện tượng nào sẽ xẩy ra
Khi hiện tượng quang điện xẩy ra thì
A. dòng quang điện bão hòa luôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa Anot và Catot
B. bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện
C. động năng ban đầu của electron quang điện càng lớn khi cường độ chùm sáng càng lớn
D. dòng quang điện bằng không khi hiệu điện thế giữa Anot và Catot bằng không
Chọn B.
Khi hiện tượng quang điện xẩy ra thì bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
A. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.
B. Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.
C. Mặt trăng bị che khuất và không thấy tia sáng nào của mặt trời.
D. Một phần mặt trăng bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy Mặt trăng bị che khuất hoàn toàn không nhận được ánh sáng mặt trời.
Chọn A
.Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt TrờiMặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt TrờiMột phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tốiMặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửaMặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xảy ra ta không nhìn thấy Mặt trời.
Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy
đứng ở chỗ bóng nửa tối , không nhìn thấy mặt trời , ta gọi đó là nhật thực toàn phần
Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.
-Xác định các chân giậm nhảy khi thực hiện các động tác bật nhảy.
-Nhảy bước bộ trên không chân nào tiếp xúc với đất trước?
-Trong luyện tập sức bền khi chúng ta chạy nhanh sẽ xảy ra hiện tượng đau mạng sườn được gọi là gì?
Anh chưa hiểu lắm ý em hỏi là gì nè!
Câu 12: Hãy lấy 2 ví dụ về các hiện tượng có xuất hiện mômen lực
Câu 13: Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào,sau khi vật nhiễm điện thì vật sẽ mang những loại điện tích nào?
Câu 14: Khi đặt 2 vật nhiễm điện gần nhau thì có hiện tượng gì xảy ra.Giải thích?
Câu 15: Thanh thủy tinh khi cọ xát vào mảnh lụa khô thì mang điện tích dương.Cọ sát vào mảnh vải dạ len thì mang điện tích âm.Hãy giải thích tại sao?
Helpp mee vớii!!
*Tham khảo:
12.
VD:
1. Khi bạn đặt một vật nặng lên đầu cần cân, mômen lực được tạo ra khi trọng lượng của vật tác động lên đầu cần, tạo ra một lực xoắn.
2. Khi bạn đặt một cánh cửa mở một góc nào đó, mômen lực sẽ xuất hiện do lực trọng trên cánh cửa tác động lên trục quay của cánh cửa.
13.
- Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật đó với một vật khác, hoặc thông qua tiếp xúc với một nguồn điện. Sau khi vật nhiễm điện, vật sẽ mang những loại điện tích dương hoặc âm, tùy thuộc vào loại điện tích được chuyển đổi lên vật đó trong quá trình nhiễm điện.
14.
- Khi đặt hai vật nhiễm điện gần nhau, chúng sẽ có xu hướng thu hút hoặc đẩy lùi nhau tùy thuộc vào loại điện tích mà họ mang. Nếu một vật mang điện tích dương và vật kia mang điện tích âm, chúng sẽ thu hút nhau. Ngược lại, nếu cả hai vật mang cùng loại điện tích (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm), chúng sẽ đẩy lùi nhau. Hiện tượng này được giải thích bằng định luật Coulomb về lực tương tác giữa các điện tích điện.
15.
Khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa khô, các electron từ mảnh lụa chuyển sang thanh thủy tinh, làm cho thanh thủy tinh mất electron và mang điện tích dương. Trong khi đó, khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải dạ len, electron từ thanh thủy tinh chuyển sang vải dạ len, làm cho thanh thủy tinh có thêm electron và mang điện tích âm. Điều này xảy ra do sự chuyển động của electron qua lại giữa hai vật khi chúng tiếp xúc và cọ xát với nhau.
Đọc đoạn trích sau “(1) Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cái thiện có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia ly, mất mát.
(2)…. Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.
Câu 1: Cho biết nội dung của đoạn trích trên?
Câu 2: Qua đoạn văn trên muốn nhắc nhở chúng ta về thông điệp gì? Hãy viết 5-7 câu nêu suy nghĩ của em về thông điệp đó