Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
H24
12 tháng 1 2020 lúc 9:20

Ta có:x2 + z2 = y2 + t2
Xét P = (x2 + z2 + y2 + t2) - (x + z + y + t)
          = (x2 - x) + (z2 - z) + (y2 - y) + (t2 - t)
          = x(x - 1) + z(z -1) + y(y -1) + t(t -1) chia hết cho 2
 (Vì tích của 2 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2)
Thay x2 + z2 = y2 + t2 vào P ta được:
P = 2(x2 + z2) - (x + y + z + t) chia hết cho 2
Mà 2(x2 + z2) chia hết cho 2 
=>x + y +z + t chia hết cho 2
Vì x,y,z,t nguyên dương nên x + y + z + t > 2
Suy ra x + y + z + t là hợp số
Chúc bn hc tốt
Chúc bn ăn Tết vui vẻ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
H24
9 tháng 4 2019 lúc 8:34

đề bài phải là x,y,z,t nguyên dương. 
Vì nếu cho x=z=1;y=t=0 thì thỏa mãn: x²+y²=z²+t² 
nhưng x+y+z+t = 2 là số nguyên tố. 

với x,y,z,t là số nguyên dương => x+y+z+t >=4 
giả sử x+y+z+t là số nguyên tố 
ta có x+y+z+t >= 4 => x+y+z+t lẽ 
=> trong x,y,z,t có một số lẽ số lẽ ( 1 hoặc 3 số lẽ ) 
* trường hợp 1: có 1 số lẽ, giả sử là x => x²+y² lẽ , còn z²+t² chẳn, vô lý vì chúng bằng nhau 
* trường hợp 2: có 3 số lẽ, 1 số chẳn, giả sử x chẳn. => x²+y² lẽ , còn z²+t² chẳn, vô lý. 
mọi trường hợp đều dẫn kết điều mâu thuẩn , vậy giả thiết phản chứng là sai và bài toán được chứng minh.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NQ
27 tháng 2 2018 lúc 12:44

x^3+y^3 = 2.(z^3+t^3)

<=> x^3+y^3+z^3+t^3 = 3.(z^2+t^3) chia hết cho 3

Xét : x^3-x = x.(x^2-1) = (x-1).x.(x+1) chia hết cho 3 ( vì là tích 3 số nguyên liên tiếp )

Tương tự : y^3-y , z^3-z  và t^3-t đều chia hết cho 3

=> (x^3+y^3+z^3+t^3)-(x+y+z+t) chia hết cho 3

Mà x^3+y^3+z^3+t^3 chia hết cho 3

=> x+y+z+t chia hết cho 3

Tk mk nha

Bình luận (0)
H24
28 tháng 2 2018 lúc 12:32

cảm ơn bạn nhé

Bình luận (0)
JV
Xem chi tiết
KN
1 tháng 6 2020 lúc 19:51

Theo giả thiết cho:  \(xyzt=\left(1-x\right)\left(1-y\right)\left(1-z\right)\left(1-t\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1-x}{x}.\frac{1-y}{y}.\frac{1-z}{z}.\frac{1-t}{t}=1\)

Đặt \(\left(\frac{1-x}{x},\frac{1-y}{y},\frac{1-z}{z},\frac{1-t}{t}\right)\rightarrow\left(a,b,c,d\right)\). Lúc đó thì giả thiết được viết lại thành abcd = 1 

Ta có: \(a=\frac{1-x}{x}=\frac{1}{x}-1\Rightarrow x=\frac{1}{a+1}\Rightarrow x^2=\frac{1}{\left(a+1\right)^2}\)

Tương tự, ta có: \(y^2=\frac{1}{\left(b+1\right)^2};z^2=\frac{1}{\left(c+1\right)^2};t^2=\frac{1}{\left(d+1\right)^2}\)và khi đó ta cần chứng minh:\(\frac{1}{\left(a+1\right)^2}+\frac{1}{\left(b+1\right)^2}+\frac{1}{\left(c+1\right)^2}+\frac{1}{\left(d+1\right)^2}\ge1\)

Ta có BĐT phụ sau: \(\frac{1}{\left(p+1\right)^2}+\frac{1}{\left(q+1\right)^2}\ge\frac{1}{pq+1}\)(*)

Thật vậy, theo BĐT Cauchy-Schwarz cho hai dãy số (pq;1) và \(\left(\frac{p}{q};1\right)\), ta có: \(\left(pq+1\right)\left(\frac{p}{q}+1\right)\ge\left(p+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\left(p+1\right)^2}\ge\frac{\frac{q}{p+q}}{pq+1}\)(1)

Tương tự ta có: \(\Rightarrow\frac{1}{\left(q+1\right)^2}\ge\frac{\frac{p}{p+q}}{pq+1}\)(2)

Cộng theo vế của 2 BĐT (1) và (2), ta được:

\(\frac{1}{\left(p+1\right)^2}+\frac{1}{\left(q+1\right)^2}\ge\frac{1}{pq+1}\)(đúng với (*))

Áp dụng vào bài toán, ta được:

\(\frac{1}{\left(a+1\right)^2}+\frac{1}{\left(b+1\right)^2}+\frac{1}{\left(c+1\right)^2}+\frac{1}{\left(d+1\right)^2}\ge\frac{1}{ab+1}+\frac{1}{cd+1}\)

\(=\frac{1}{\frac{1}{cd}+1}+\frac{1}{cd+1}=\frac{cd}{cd+1}+\frac{1}{cd+1}=1\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=d=1\)hay x = y = z = t =  \(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VK
6 tháng 6 2020 lúc 19:52

22222222222222222222222

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
ML
25 tháng 2 2021 lúc 19:10
Toán thế lày thì e chịu
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
25 tháng 2 2021 lúc 19:30

Ta có x+y=z+t 

=>y=z+t-x

=>x(z+t-x)=zt-1

=>xz+xt-x2=zt-1

=>x(z-x)=zt-xt-1

=>x(z-x)=t(z-x)-1

=>t(z-x)-x(z-x)=1

=>(t-x)(z-x)=1

TH1:

t-x=z-x=1(x;y;z;t E N sao)

=>z=t(vì =x+1)(đpcm)

TH2:

t-x=z-x=-1(vì x;y;z;t E N sao)

=>z=t(vì =x-1)(đpcm)

Vậy z=t

cho xin cảm ơn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
PQ
25 tháng 7 2019 lúc 9:38

từ câu a) ta có: \(\orbr{\begin{cases}x=y+1\\x=y-1\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}x-y=t-z\\y=t\end{cases}}\) (3) 

+) Với \(x=y+1\) thì (3) \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y+1-y=y-z\\y=t\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=z+1\\y=t\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(x=y+1=z+2\) ( x,y,z là 3 số nguyên liên tiếp ) 

+) Với \(x=y-1\) thì (3) \(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}y-1-y=y-z\\y=t\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=z-1\\y=t\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(x=y-1=z-2\) ( x,y,z là 3 số nguyên liên tiếp ) 

Bình luận (0)
PQ
25 tháng 7 2019 lúc 9:30

\(x+z=y+t\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2+z^2+2xz=y^2+t^2+2yt\) (1) 

Mà \(xz+1=yt\)\(\Leftrightarrow\)\(2xz+2=2yt\)

(1) \(\Leftrightarrow\)\(x^2+z^2+2yt=y^2+t^2+2xz+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-z\right)^2-\left(y-t\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-z-y+t\right)\left(x-z+y-t\right)=4\) (2) 

Lại có: \(x+z=y+t\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-y=t-z\\x-t=y-z\end{cases}}\)

(2) \(\Leftrightarrow\)\(\left(x-y\right)\left(x-t\right)=1\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x-y=1\\x-t=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y+1\\x=t+1\end{cases}}\Leftrightarrow y=t\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x-y=-1\\x-t=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=y-1\\x=t-1\end{cases}}\Leftrightarrow y=t\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết