xác định chủ vị
đó là chiếc áo sơ mi vải tô châu mịn , màu cỏ úa
xác nhận câu sau chủ ngữ vị ngữ : hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh : chiếc áo sơ mi vải tô châu , dày mịn cỏ úa
CN: Hàng khuy
VN: thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh: chiếc áo sơ mi vải tô châu, dày mịn cỏ úa
hàng khuy // thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh : chiếc áo sơ mi // vải tô châu , dày mịn cỏ úa
Chủ Ngữ: Hàng khuy
Vị Ngữ: thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh: chiếc áo sơ mi vải tô châu, dày mịn cỏ úa
1.Trong câu :" Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi.Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu,dày mịn,màu cỏ úa."Từ Đó được thay thế cho từ nào?
CÁI ÁO CỦA BA
Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.
Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thật sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba... Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là “Chú bộ đội”. Có bạn hỏi: “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?”.“ Mẹ tớ may đấy!” - Tôi hãnh diện trả lời.
Ba đã hy sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong một cái áo chữa lại từ chiếc áo quân phục của ba. Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.
(Phạm Hải Lê Châu)
Đọc thầm bài " Cái áo của ba", sau đó khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Bạn nhỏ có được chiếc áo mới là do đâu?
A. Mẹ mua cho. B. Mẹ may từ một mảnh vải cũ của bố để lại.
C. Mẹ sửa chiếc áo của bố để lại. D. Mẹ tặng em nhỏ ngày sinh nhật.
Câu 2. Tác giả đã tả những chi tiết nào của cái áo ?
A. Hàng khuy, cổ áo, vạt áo, tay áo, măng sét
B. Đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét
C. Cả 2 ý trên
Câu 3. Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Từ “vén khéo” thể hiện phẩm chất gì của mẹ bạn nhỏ:
A. Anh hùng, kiên cường. B. Khéo léo, dũng cảm.
C. Khéo léo, đảm đang. D. Đảm đang, cần cù.
Câu 4. Em hiểu “kỉ vật” có nghĩa là gì ?
A. Vật để lại từ rất lâu B. Vật được giữ lại để làm kỉ niệm
C. Vật có giá trị D. Tất cả các ý trên
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài đọc.
A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ.
B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.
C.Tình cảm của em nhỏ đối với ba.
D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ và tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.
ai giúp mình với
1.C
2.B
3.A
4.D
5.D
CÁC BẠN HÃY GÓP Ý CHO TỚ NHÉ!
CÁI ÁO CỦA BA
Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.
Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thật sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba... Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là “Chú bộ đội”. Có bạn hỏi: “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?”.“ Mẹ tớ may đấy!” - Tôi hãnh diện trả lời.
Ba đã hy sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong một cái áo chữa lại từ chiếc áo quân phục của ba. Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.
(Phạm Hải Lê Châu)
Đọc thầm bài " Cái áo của ba", sau đó khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Bạn nhỏ có được chiếc áo mới là do đâu?
A. Mẹ mua cho. B. Mẹ may từ một mảnh vải cũ của bố để lại.
C. Mẹ sửa chiếc áo của bố để lại. D. Mẹ tặng em nhỏ ngày sinh nhật.
Câu 2. Tác giả đã tả những chi tiết nào của cái áo ?
A. Hàng khuy, cổ áo, vạt áo, tay áo, măng sét
B. Đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét
C. Cả 2 ý trên
Câu 3. Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Từ “vén khéo” thể hiện phẩm chất gì của mẹ bạn nhỏ:
A. Anh hùng, kiên cường. B. Khéo léo, dũng cảm.
C. Khéo léo, đảm đang. D. Đảm đang, cần cù.
Câu 4. Em hiểu “kỉ vật” có nghĩa là gì ?
A. Vật để lại từ rất lâu B. Vật được giữ lại để làm kỉ niệm
C. Vật có giá trị D. Tất cả các ý trên
Câu 5: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài đọc.
A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ.
B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.
C.Tình cảm của em nhỏ đối với ba.
D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa vặn với bạn nhỏ và tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.
Câu 6: Theo em khi mặc chiếc áo của ba, bạn nhỏ có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình với người thân và gia đình.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 7. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài văn trên là gì? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
ai giúp mình với đây là bài kiểm tra của mình
1.C
2.C
3.C
4.D
5.D
6.Noi gương ba để chở thành chiến sĩ bảo vệ tổ quốc
7.mình không biết đừ hiểu lầm nha:))
Hai câu “Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.” liên kết với nhau bằng cách nào? (HS nêu rõ phép liên kết và từ ngữ thể hiện liên kết) giúp tui với tui cần gấp
Ai cứu ạ Cái áo của baTôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi.Nhữngđường khâu đềuđặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàngquân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cảcái cầu vai y hệt như chiếc áo quânphục thật sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi,tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba. Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là“chú bộ đội”. Có bạnhỏi: “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?” “Mẹ tớ may đấy!” -Tôi hãnh diện trả lời.Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục của ba.Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng củatôi và gia đình tôi. Câu hỏi: Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài văn trên là gì?
Đọc bài văn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới :
Cái áo của ba
Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.
Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đó chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. Khi cần tôi có thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba… Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là "chú bộ đội". Có bạn hỏi: "Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?" "Mẹ tớ may đấy!" - Tôi hãnh diện trả lời.
Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba.
Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.
PHẠM HẢI LÊ CHÂU
a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.
b) Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn.
a) - Mở bài: Tôi có một… màu cỏ úa.
- Thân bài: Chiếc áo sờn vai… quân phục cũ của ba.
- Kết bài: Mấy chục năm… cả gia đình tôi.
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hóa trong bài văn:
- Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non.
- Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục.
- Gọn gàng như một chú bộ đội.
- Chững chạc như một anh lính tí hon.
- Như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi.
- Như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba.
Một người có 7 chiếc áo sơ mi, trong đó có 3 chiếc áo sơ mi trắng; có 5 cái cà vạt trong đó có 2 cà vạt màu vàng. Hỏi người đó có bao nhiêu cách chọn một chiếc áo và một cà vạt thỏa mãn điều kiện: nếu chọn áo trắng thì không chọn cà vạt mầu vàng
A. 35
B. 29
C. 15
D. 21
Người đó có hai phương án lựa chọn như sau:
Phương án 1: Không chọn áo sơ mi trắng. Có 4 cách chọn áo và 5 cách chọn cà vạt. Khi đó theo quy tắc nhân, sẽ có 4.5 = 20 cách chọn.
Phương án 2: Chọn áo sơ mi trắng. Có 3 cách chọn áo và 3 cách chọn cà vạt. Khi đó theo quy tắc nhân, sẽ có 3.3 = 9 cách chọn.
Vậy theo quy tắc cộng, số cách chọn áo, cà vạt của người đó là : 20 + 9 = 29 cách lựa chọn.
Chọn B.
Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ, kỷ vật của các loài chim.
" Thiên đường " là chủ ngữ trong câu
# Vietnamese
Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ,kỷ vật của các loài chim.