nếu pha loãng 300ml ethanol 90 độ với V ml nước thì độ cồn sau pha là 70 độ. tính giá trị v
Pha loãng 200ml dung dịch HCl 2M bằng 200 ml nước. Giá trị nồng độ mol của dung dịch sau khi pha là:
a.0.5M
b.2M
c.1M
d.1,5M
Ta có: nHCl = 0,2.2 = 0,4 (mol)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+0,2}=1M\)
⇒ Đáp án: C
Bạn tham khảo nhé!
n HCl = 0,2.2 = 0,4(mol)
CM HCl = 0,4/0,2 + 0,2 = 1M.
Đáp án: C. 1M.
Hoà tan 225ml rượu etylic vào 300ml nước. Tính độ rượu sau khi pha (biết Đr = 0,8g/ml)
Cho Natri vao cả 3 lọ còn lại. H2O và rượu tác dụng ---> Nhận biết chất béo PTHH:
H2O + Na --t*---> NaOH + H2
2 C2H5OH + 2 Na --t*---> 2 C2H5ONa + H2
Còn nước và rượu:
C1: Uống thử biết liền
C2: Đốt ---> rượu etylic cháy còn nước thì không.PTHH:
C2H5OH + 3 O2 --nhiệt độ---> 3 H2O + 2 CO2
Để thu được 500 ml dung dịch H2SO4 2M cần lấy m gam H2SO4 đặc 98% (D = 1,87 gam/ml) và V ml nước cất. Coi quá trình pha loãng không làm thay đổi thể tích chất lỏng. a. Tính giá trị của m, V và nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 2M thu được ở trên. b. Trình bày cách pha loãng để thu được dung dịch H2SO4 2M ở trên.
Lên men 36 g glucose.
a. Tính khối lượng ethanol thu được, biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
b. Với lượng ethanol thu được ở trên thì có thể pha chế thành bao nhiêu ml dung dịch ethanol 20 độ ?
a) $n_{C_6H_{12}O_6} = \dfrac{36}{180} = 0,2(mol)$
$n_{glucose\ pư} = 0,2.80\% = 0,16(mol)$
$C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,men\ rượu} 2CO_2 + 2C_2H_5OH$
$n_{C_2H_5OH} = 2n_{glucose} = 0,32(mol)$
$m_{C_2H_5OH} = 0,32.46 = 14,72(gam)$
b)
$V_{C_2H_5OH} = \dfrac{m}{D} = \dfrac{14,72}{0,8} = 18,4(ml)$
$V_{dd\ C_2H_5OH\ 20^o} = \dfrac{18,4.100}{20} = 92(ml)$
Một cái can đựng 50l dung dịch cồn nồng độ 75%
a) tính số cồn nguyên chất có trong 50 lít dung dịch cồn.
b) Nếu người ta pha thêm 30%nước tinh khiết vào cái can thì nồng độ cồn trong dung dịch mới là bao nhiêu phần trăm ?
Lời giải:
a. Số cồn nguyên chất trong 50 lít dung dịch cồn là: $50\times 75:100=37,5$ (lít)
b. Số nước trong 50 lít dung dịch cồn là: $50-37,5=12,5$ (lít)
Thêm 30% nước tinh khiết, tức là thêm: $12,5\times 30:100=3,75$ (lít nước tinh khiết)
Nồng độ cồn mới là:
$\frac{37,5}{37,5+12,5+3,75}=69,77$ (%)
Đem pha loãng 40 ml dung dịch H2SO4 8M thành 160 ml. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là bao nhiêu?
Đổi: 40ml = 0,04l
160ml = 0,16l
nH2SO4 = 0,04 . 8 = 0,32 (mol)
CMddH2SO4 (sau khi pha loãng) = 0,32/0,16 = 2M
n H2SO4=0,04.8=0,32 mol
CmH2SO4=\(\dfrac{0,32}{0,16}\)=2M
Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với biên độ lần lượt là A 1 và A 2 . Nếu hai dao động thành phần vuông pha nhau thì biên độ dao động tổng hợp là 20 cm. Nếu hai dao động thành phần ngược pha thì biên độ dao động tổng hợp là 15,6 cm. Hỏi nếu hai dao động thành phần cùng pha thì biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 24 cm.
B. 30 cm.
C. 28 cm.
D. 22 cm.
Đáp án A
+ Giả sử rằng A 1 > A 2 .Từ giả thuyết bài toán, ta có:
A 1 2 + A 2 2 = 20 2 A 1 - A 2 = 15 , 6 → A 2 = 4 A 1 = 19 , 6 c m
Biên độ tổng hợp khi hai dao động cùng pha: A = A 1 + A 2 = 23 , 6
Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với biên độ lần lượt là A 1 và A 2 . Nếu hai dao động thành phần vuông pha nhau thì biên độ dao động tổng hợp là 20 cm. Nếu hai dao động thành phần ngược pha thì biên độ dao động tổng hợp là 15,6 cm. Hỏi nếu hai dao động thành phần cùng pha thì biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 24 cm.
B. 30 cm
C. 28 cm
D. 22 cm
Có ba thùng đựng nước A,B,C có nhiệt độ lần lượt là t1,t2,t3.Nếu múc ở mỗi bình một ca nước pha lẫn với nhau thì hỗn hợp có nhiệt độ 60°C.Nếu pha 3 ca nước ở bình A với 1 ca nước của bình B thì hỗn hợp có nhiêt độ 90°C .Nếu pha 3 ca nước của bình B với 2 ca nước của bình C thì nhiệt độ của hỗn hợp là 44°C.Hỏi cần pha bao nhiêu ca nước ở bình A và bình B để có nước ở nhiệt độ 30°C ? Cho rằng chỉ có trao đổi nhiệt giữa nước với nước.