trình bày sự tiến hóa của cơ quan sinh sản qua các lớp động vật đã học
Trình bày sự tiến hóa của các cơ quan sinh sản qua các lớp động vật đã học
+ Từ chỗ chưa có sự phân hoá giới tính đến có sự phân hoá giới tính (đực, cái).
+ Từ chỗ chưa có cơ quan sinh sản chuyên biệt đến chỗ có cơ quan sinh sản rõ ràng.
+ Từ chỗ các cơ quan sinh sản đực cái nằm trên cùng một cơ thể (lưỡng tính) đến chỗ các cơ quan này nằm trên các cơ thể riêng biệt: cá thể đực và cá thể cái. (đơn tính).
dựa vào hình 53.2 sgk phân tích quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển của động vật từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao. Thông qua quá trình trình bày nêu được các mạch tiến hóa của cơ quan di chuyển ở động vật.
Quá trình tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao là:
- San hô, hải quỳ: Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định.
- Thủy tức: Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo.
- Giun: Cơ quan di chuyển đơn giản (mấu lồi cơ thể và tơ bơi).
- Rết: Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt.
- Tôm: Cơ quan phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
- Châu chấu: Cơ quan di chuyển phân hóa thành 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
- Cá trích: Cơ quan di chuyển là vây bơi với các tia vây.
- Ếch: Chi 5 phần có ngón, chia đốt, linh hoạt. Chi sau còn màng bơi.
- Hải âu: Chi trước là cánh, tạo bởi lông vũ.
- Dơi: Cánh là màng da.
- Vượn: Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
=> Trong sự phát triển của giới Động vật, sự tiến hóa của cơ quan di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
Trình bày sự tiến hóa của hệ tiêu hóa qua các lớp động vật
hệ tiêu hóa của động vật tiến hóa từ động vật nguyên sinh tiêu hóa qua màng tế bào rồi đến tiêu hóa nhờ không bào tiêu hóa đến hệ tiêu hóa có nguyên đơn thận đến hệ tiêu hóa có hai thận và cuối cùng đến hê. tiêu hóa phát triển đầy đủ gồm : bao tử, ruột trước, ruột,sau,2 thận, và các bộ phận thải chất tiêu hóa
- Tìm các đặc điểm cấu tại ngoài và sinh sản của (cá, ếch, thằn lằn, chim) thích nghi với đời sống?
- Qua đặc điểm cấu tạo ngoài và sinh sản của các ngành động vật đã học hãy nêu rõ:
+ Hướng tiến hóa của giới động vật
+ Mục đích của sự tiến hóa
+ Tiến hóa ảnh hưởng bởi các yếu tố nào
- Vì sao đa dạng sinh học ngày nay càng nghèo nàn, khó phục hồi - Con người có liên quan và trách nhiệm như thế nào để duy trì sự ổn định của đa dạng sinh học.
Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính được thể hiện như thế nào qua các động vật đã học. Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản có ý nghĩa gì với động vật.?
Sự sinh sản hữu tính được thể hiện qua các động vật đã học:
Tên loài | Thụ tinh | Sinh sản | Phát triển phôi | Tập tính bảo vệ trứng | Tập tính nuôi con |
Trai sông | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Châu chấu | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Cá chép | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Ếch đồng | Thụ tinh ngoài | Đẻ trứng | Biến thái | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Thằn lằn bóng đuôi dài | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Không | Con non tự đi kiếm mồi |
Chim bồ câu | Thụ tinh trong | Đẻ trứng | Trực tiếp (không nhau thai) | Làm tổ, ấp trứng | Bằng sữa diều, mớm mồi |
Thỏ | Thụ tinh trong | Đẻ con | Trực tiếp (có nhau thai) | Đào hang, lót ổ | Bằng sữa mẹ |
* Ý nghĩa của tiến hóa sinh sản đối với động vật:
Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót và sức sống của cơ thể con non cao trước sự thay đổi của môi trường.
trình bày sự tiến hóa về cơ quan di chuyển, tổ chức cơ thể, sinh sản? Và ý nghĩa sự tiến hóa đó đối với dộng vật? Sắp xếp các đại diện theo thứ tự tiến hóa về di chuyển, sinh sản và lí giải thứ tự sắp xếp đó: biến hình, cá rô, cá sấu, cá cóc Tam Đảo, thủy tức, vịt , khỉ
Vì sao nói sự sinh sản của Thỏ tiến hóa hơn hẳn các động vật đã học (Các loài thuộc lớp cá, các loài thuộc lớp lưỡng cư, các loài thuộc lớp bò sát và các loài thuộc lớp chim)
Nói sự sinh sản của Thỏ tiến hóa hơn hẳn các động vật đã học vì thỏ:
- Thụ tinh trong
- Phôi phát triển trong tử cung
- Có hiện tượng thai sinh
- Nuôi con bằng sữa mẹ
p/s: khum chắc nha .-.
vì thỏ sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Nói sự sinh sản của Thỏ tiến hóa hơn hẳn các động vật đã học vì thỏ:
- Thụ tinh trong
- Phôi phát triển trong tử cung
- Có hiện tượng thai sinh
- Nuôi con bằng sữa mẹ
So sánh để chứng minh sự tiến hoá về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của các nhóm thực vật đã học
Linh nguyen phuong20 tháng 4 2018 lúc 19:10
STT | Tên ngành thực vật | Môi trường sống | cơ quan sinh dưỡng | cơ quan sinh sản |
1 | Tảo | nước | chưa có rễ, thân, lá thực | sinh sản vô tính |
2 | Rêu | ẩm ướt |
có thân, lá thực chưa có rễ thực lấy nước trực tiếp qua màng tế bào |
sinh sản bằng bào tử |
3 | quyết | cạn: đất khô |
đã có rễ thân lá thực, có hệ mạch lá non cuộn lại giống vòi voi, được phủ một lớp lông |
sinh sản bằng bào tử |
4 | Hạt trần | khô cạn |
đã có rễ thân lá thực, có hệ mạch |
sinh sản bằng nón |
5 | hạt kín | đa dạng | đa dạng | hoa quả hạt |
1.Trình bày sự tiến hóa các hình thức hô hấp ở động vật 2.Trình bày sự tiến hóa ở hệ tuần hoàn và hệ thần kinh qua các lớp động vật
1/ Hô hấp qua bề mặt cơ thể \(\rightarrow\)Hô hấp bằng hệ thống ống khí\(\rightarrow\)Hô hấp bằng mang\(\rightarrow\) Hô hấp bằng phổi
2/Trong quá trình tiến hóa của động vật hệ tuần hoàn đã dần dần được hình thành và được hoàn thiện:
+ Bọn ruột khoang chưa có mạch máu và máu chảy, trao đổi chất chuyển dịch thụ động trong các nhánh của ốngtiêu hóa nhờ cử động của cơ thể.
+ Bọn chân đốt đã có máu và hệ thống ống giúp máu chảy thành dòng nhưng hệ thống này còn hở
.+ Lớp giun đất và động vật có day sống đã hình thành hệ thống mạch kín nhưng machju chưa đàn hồi nên máu chảy trong mạch là nhờ cử động của ống tiêu hóa và hệ cơ.
+ trong quá trình tiến hóa, xuất hiện những đoạn mạch có khả năng co bóp sau này một trong những đoạn mạch ấy được chuyển thành tim bởi sự tăng độ dày của nó lên nhiều lần.
+ Bọn thân mền đã có sự phân chia mạch máu thành động mạch và tĩnh mạch, hai loại này co sự khác nhau.
+ Ở lớp cá, tim đã được chia làm hai ngăn: tâm nhĩ và tâm thất.+ Lớp lưỡng cư, tim đã có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất.
+ Bọn bò sát bậc cao, tim đã có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất nhưng vẫn còn lỗ thông giữa nửa tim trái với nửa tim phải.