Cho 9,6g kim loại R tác dụng vừa đủ 392g dung dịch h2so4 10%.Xác định kim loại R
cho 5,4 g một kim loại R( có hóa trị từ 1 đến 3) tác dụng vừa đủ với dung dịch h2so4 loãng dư thu được 34,2 (g) muối. xác định kim loại R
Gọi hóa trị của R là n
PTHH : \(2R+nH_2SO_4-->R_2\left(SO_4\right)n+nH_2\)
Theo pthh : \(n_{R2\left(SO4\right)n}=\dfrac{1}{2}n_R\)
\(\Rightarrow\dfrac{34,2}{2M_R+96n}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,4}{M_R}\)
\(\Rightarrow M_R=9n\)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
MR | 9 | 18 | 27 |
KL | Loại | Loại | Al |
Vậy R là kim loại Al
cho 5,4g kim loại R có hóa trị n không đổi tác dụng vừa đủ vs V ml dung dịch H2SO4 loãng 24,5% ( KLR d= 1,08g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72l khí H2 ở đktc. Xác định kim loại R, tính V và % khối lượng chất tan trong dung dịch A
Cho một kim loại R tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,8 gam muối và 3,36 lit H2. Tìm kim loại R
Gọi hóa trị kim loại R là n
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(2R+nH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,15}{n}\) 0,15 ( mol )
\(M_{R_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{22,8}{\dfrac{0,15}{n}}=152n\)
\(\Leftrightarrow2R+96n=152n\)
\(\Leftrightarrow R=28n\)
`@n=1->` Loại
`@n=2->` R là Sắt ( Fe )
`@n=3->` Loại
Vậy R là Fe
hoà tan một muối cacbonat của kim loại R ( chưa biết hoá trị ) trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch muối sunfat của kim loại R có nồng độ 17,431%. Xác định kim loại R
tham khảo
Coi mdd H2SO4=100(gam)mdd H2SO4=100(gam)
nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)nR2(SO4)n=nR2(CO3)n=nH2SO4n=0,1n(mol)
Sau phản ứng ,
mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)mR2(SO4)n=0,1n(2R+96n)=0,2Rn+9,6(gam)
Hòa tan hoàn toàn oxit của kim loại R có công thức R2On vào dung dịch axit H2SO4 10% vừa đủ, thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Xác định kim loại R và công thức của oxit.
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Hòa tan hoàn toàn oxit của kim loại R có công thức R2On vào dung dịch axit H2SO4 10% vừa đủ, thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Xác định kim loại R và công thức của oxit.
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Cho một lượng kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 11,98% . xác định tên và kí hiệu của kim loại trên
Cho 0,975g kim loại A hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,15M. Hãy xác định kim loại A, viết PTHH
nZn= 0,1 mol ; nH2SO4= 0,2 mol
a) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
ban đầu: 0,1 mol 0,2 mol
PƯ: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol
b) VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l)
c) Dung dịch có: 0,1 mol ZnSO4 và 0,1 mol H2SO4 dư
mdung dịch = mZn + mdung dịch H2SO4 - mH2 = 6,5 + 200 - 0,1 x 2 = 206,3 (g)
%ZnSO4 = 0,1 x 161 : 206,3 x 100% = 7,80%
%H2SO4= 0,1 x 98 : 206,3 x 100% = 4,75%
\(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,15=0,015mol\)
\(A+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\)
0,015 0,015
Mà \(n_A=\dfrac{m_A}{M_A}=\dfrac{0,975}{M_A}=0,015\Rightarrow n_A=65\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) A là nguyên tố Zn(kẽm).
cho m(g) kim loại R ( hóa trị 1 ) tác dụng với clo dư , sau phản ứng thu được 13,6g muối . mặt khác để hòa tan m (g) kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M a, viết PTHH b, xác định kim loại R