Phân tích các vế câu trong bài
giúp mk vs ạ, mình cảm tạ
Bài 1: Tìm câu ghép, phân tích cấu tạo, chỉ ra mối quan hệ về nghĩa, cách nối các vế câu ghép trong bài tập 1
Viết một đoạn văn từ 8-10 câu phân tích tác hại của bao bì ni lông, trong có có sử dụng ít nhất một câu ghép, sau đó chỉ rõ câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp, chỉ rõ các vế câu, quan hệ ý nghĩa giữa các vế và cách nối các vế.
Nhìn kìa! Sắc đỏ của hoa phượng đã bao phủ một góc sân trường, tiếng ve râm ran trên mọi nẻo đường, góc phố đã báo hiệu một mùa hè nữa lại về. Mới tuần trước, thời tiết còn vương chút hơi lạnh của mùa xuân thì hôm nay nắng hè như bao phủ lên vạn vật chiếc áo rực rỡ, tinh khôi nhất. Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động. Tôi mong muốn mình và các bạn học sinh sẽ có một mùa hè thật vui vẻ, ý nghĩa.
Câu đặc biệt: Nhìn kìa!
Trạng ngữ: Mới tuần trước
Câu rút gọn: Đi du lịch cùng gia đình, trải nghiệm một mùa hè sôi động.
5/ Có mấy cách nối các vế trong câu ghép? Nêu rõ các cách nối.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
6/ Phân tích cấu tạo các câu ghép sau và sau đó nêu cách nối các vế câu ghép trong các câu đó.
a/ Nếu bạn không chăm chỉ học thì điểm thi sẽ thấp.
………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………..
b/ Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
c/ Đây là đường Trương Định; kia là trường Tiểu học Trần Phú; kia nữa là nhà ga.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
d/ Tôi mới làm được 3 bài thì bạn ấy đã hoàn thành xong.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
đ/ Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi
chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Chỉ ra câu ghép trong phần in đậm và phân tích các vế, nêu các nói trong câu ghép tìm được
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép in đậm trong đoạn văn trên. Hãy chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và cách liên kết các vế của câu ghép đó.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép in đậm trong đoạn văn trên. Hãy chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép và cách liên kết các vế của câu ghép đó.
cau 1: Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Đập đá ở Cô Lôn"
câu 2 : Ghi lại theo trí nhớ bài thơ "Đập đá ở Cô Lôn"
câu 3 :
Tìm phân tích cấu tạo của các câu ghép trong đoạn văn sau và nêu mối quan hệ giữa các vế của các câu ghép ấy. (5 điểm)
"Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:
- U nó không được làm thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận:
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó àm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được....."
("Tắt đèn" - Ngô Tất Tố)
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:
- Vị ngữ:
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:
- Vị ngữ:
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:cuộc sống
- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:gia đình họ
- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.
1. Gạch dưới các quan hệ từ nối các vế câu ghép sau:
Mặc dù cuộc sống còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng gia đình họ sống rất hạnh phúc.
2. Phân tích bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi vế câu của câu ghép trên: Vế thứ nhất:
- Chủ ngữ:cuộc sống
- Vị ngữ:còn nhiều khó khăn,thiếu thốn
Vế câu hai:
- Chủ ngữ:gia đình họ
- Vị ngữ: sống rất hạnh phúc
3. Gạch dưới các quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản trong các câu ghép sau:
- Nay tuy châu chấu đá voi
Nhưng mai voi sẽ bị lòi ruột ra.
- Cây bồ quân được lũ trẻ rất yêu thích, mặc cho cây đầy những chùm gai.