Những câu hỏi liên quan
CR
Xem chi tiết
LH
21 tháng 1 2022 lúc 20:30

\(\dfrac{a+b+c}{a+b-c}=\dfrac{a-b+c}{a-b-c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a-b-c\right)=\left(a-b+c\right)\left(a+b-c\right)\)\(\Leftrightarrow a^2-ab-ac+ab-b^2-bc+ac-bc-c^2=a^2-ab+ac+ab-b^2+bc-ac+bc-c^2\)

\(\Leftrightarrow4bc=0\) \(\Leftrightarrow bc=0\)

\(\Rightarrow D=0\)

Bình luận (0)
SY
Xem chi tiết
AN
8 tháng 1 2017 lúc 8:13

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ab}{3}=\frac{ca+bc}{4}\)

( ta lần lược lấy - (1) + (2) + (3) = (1) - (2) + (3) = (1) + (2) - (3) được)

\(=\frac{2bc}{5}=\frac{2ca}{3}=\frac{2ab}{1}\)

Ta thấy rằng a,b,c không thể = 0 vì như vậy thì a + b + c \(\ne69\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{c}{5}\\b=\frac{c}{3}\end{cases}}\)

Thế vào: a + b + c = 69

\(\Leftrightarrow\frac{c}{5}+\frac{c}{3}+c=69\)

\(\Rightarrow c=45\)   

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=15\end{cases}}\)  

Bình luận (0)
HH
8 tháng 1 2017 lúc 8:07

Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau mà làm

Bình luận (0)
H24
8 tháng 1 2017 lúc 9:28

Biết là dùng dãy tỷ số rồi

Không đơn giản nhìn ra được cách xắp xép (+) (-) như @ ALI đâu. Hay!

Còn cách ghép nào hay hơn nữa  không nhỉ% 

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
DY
10 tháng 3 2019 lúc 8:56

khó thế bạn ơi

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
LM
26 tháng 3 2019 lúc 15:20

help me

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
LT
29 tháng 12 2016 lúc 12:53

Ta có: 
bc/a²+ac/b²+ ab/c²=abc/a³+abc/b³+abc/c³ 
=abc(1/a³ + 1/b³ + 1/c³) 
=abc[(1/a + 1/b + 1/c)(1/a² + 1/b²+ 1/c²-1/ab-1/bc-1/ca)+3/abc](áp dụng HĐt trên) 
=abc.3/(abc)=3 

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
OO
13 tháng 2 2020 lúc 20:19

a = 4

b = 2

c = 2 

thử

4 = 2 + 2 = 2 x 2 .

k mình nha .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
PK
31 tháng 12 2015 lúc 8:27

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Bình luận (0)
OO
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

Phạm Tuấn Kiệt coppy

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
PK
31 tháng 12 2015 lúc 8:29

Giả sử a ≤ b ≤ c

⇒ ab + bc + ca ≤ 3bc.

Theo giả thiết abc < ab+ bc + ca (1) nên abc < 3bc

⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc

⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b ≤ c⇒ bc < 4c ⇒ b < 4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

Bình luận (0)
OO
31 tháng 12 2015 lúc 8:30

Phạm Tuấn Kiệt copy

 

Bình luận (0)
LT
31 tháng 12 2015 lúc 8:32

Giả sử abcab+bc+ca3bc.

Theo giả thiết abc<ab+bc+ca (1)

nên abc<3bca<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2.

Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bcbc<2(b+c) (2)

Vì bcbc<4cb<4.

Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3.

Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý.

Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy 

Bình luận (0)