công thức của hình bình hành
Viết các công thức tính chu vi , diện tích của hình chữ nhật , hình vuông , hình tam giác , hình bình hành , hình thoi , hình thang , hình tròn . Công thức tính Thể tích hình lập phương , hình hộp chữ nhật . Công thức tính Chiều cao hình tam giác , hình thang , hình bình hành . Công thức tính Đáy hình tam giác , hình thang , hình bình hành . Công thức tính Đường kính , bán kính hình tròn .
HÌNH CHỮ NHẬT
Chu vi: P = (a + b) x 2 (P: chu vi)Diện tích: S = a x b (S: diện tích)HÌNH VUÔNG:
Chu vi: P = a x 4 (P: chu vi)Diện tích: S = a x a (S: diện tích)HÌNH TAM GIÁC:
Chu vi: P = a + b + c (a: cạnh thứ nhất; b: cạnh thứ hai; c: cạnh thứ ba)Diện tích: S = (a x h) : 2 (a: cạnh đáy)Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)Cạnh đáy: a = (S x 2) : hHÌNH BÌNH HÀNH:
Chu vi: P = (a + b) x 2 (a: độ dài đáy)Diện tích: S = a x h (b: cạnh bên)Diện tích: S = a x h (h: chiều cao)Độ dài đáy: a = S : hChiều cao: h = S : aDiện tích: S = (m x n) : 2 (m: đường chéo thứ nhất)Tích 2 đường chéo: (m x n) = S x 2 (n: đường chéo thứ nhất)HÌNH THANGDiện tích: S = (a + b) x h : 2 (a & b: cạnh đáy)Chiều cao: h = (S x 2) : a (h: chiều cao)Cạnh đáy: a = (S x 2) : hHÌNH TRÒN:
Bán kính hình tròn: r = d : 2 hoặc r = C : 2 : 3,14Đường kính hình tròn: d = r x 2 hoặc d = C : 3,14Chu vi hình tròn: C = r x 2 x 3,14 hoặc C = d x 3,14Diện tích hình tròn: C = r x r x 3,14Diện tích xung quanh: Sxq = (a x a) x 4Cạnh: (a x a) = Sxq : 4Diện tích toàn phần: Stp = (a x a) x 6Cạnh: (a x a) = Stp : 6Diện tích xung quanh: Sxq = Pđáy x hChu vi đáy: Pđáy = Sxq : hChiều cao: h = Pđáy x Sxq;uodfrwEY{{{{{{{{{Ơ3tuj80g
Diện tích bình hành bằng :
A/ diện tích hình bình hành được tính theo công thức bằng tổng của đáy với chiều cao
B/ diện tích hình bình hành được tính theo công thức bằng tích của cạnh đáy nhân với chiều cao
C/ diện tích hình bình hành được tính theo công thức bằng một nửa tích của cạnh đáy nhân với chiều cao
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là:
P = (a + b) x 2 (a và b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành biết a = 48cm và b = 34cm.
Nếu a=48cm và b=34cm thì P=(a+b)×2=(48+34)×2=164(cm)
Vậy chu vi hình bình hành đó là 164cm
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là.
P (a +b) x 2
(a và b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết :
a) a = 8cm; b = 3cm;
b) a= 10dm; b= 5dm.
Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh liên tiếp nhân với 2 ( cùng một đơn vị đo).
Đáp án :
a) Nếu a =8 cm; b= 3cm thì P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm
b) Nếu a= 10dm ; b= 5dm thì P =( 10 + 5) x 2 = 30dm.
Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b.
Công thức tính chu vi P của hình bình hành là.
P (a +b) x 2
(a và b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình bình hành, biết :
a) a = 8cm; b = 3cm;
b) a= 10dm; b= 5dm.
a) Nếu a =8 cm; b= 3cm thì P = ( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm
b) Nếu a= 10dm ; b= 5dm thì P =( 10 + 5) x 2 = 30dm.
tại sao công thức tính diện tích hình thang lại khác diện tích hình bình hành mà hình thang cũng là một hình bình hành
Hình thang có phải hình bình hành đâu
Một hình bình hành có độ dài đáy là a, chiều cao là h. Khi đó công thức tính diện tích hình bình hành đó là
A. S = (a + h) x 2
B. S = a + h
C. S = a x h
D. S = a x h : 2
Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
Do đó, bình hành có độ dài đáy là a, chiều cao là h thì diện tích hình bình hành đó được tính theo công thức:
S=a×h
Công thức tính diện tích hình bình hành
muon tinh dien tich hinh binh hanh ta lay chieu dai day nhan voi chieu cao cung don vi do
LAY CHIEU CA NHAN VOI DAY CUNG DON VI DO.
Công thức tính diện tích hình bình hành là j?
(đáy lớn + đáy bé) x chiếu cao : 2
OK