Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 9 2017 lúc 9:18

 - Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện các chức năng của tuyến nội tiết.

   - Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam (testôsterôn); các tế bào nang trứng tiết hoocmon sinh dục nữ (ơstrôgen).

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2023 lúc 21:21

- Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.

- Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn); các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen)

Bình luận (7)
SK
Xem chi tiết
PL
9 tháng 4 2017 lúc 20:15

Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).

Bình luận (0)
TP
9 tháng 4 2017 lúc 20:15

Câu 1. Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen)

Bình luận (0)
H24
17 tháng 4 2019 lúc 1:24

Câu 1. Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 4 2022 lúc 20:32

Tham khảo:

Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết. Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn): các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).

Bình luận (0)
TC
24 tháng 4 2022 lúc 20:32

refer

Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết. Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn): các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
7 tháng 7 2021 lúc 18:43

Số tinh trùng tạo ra la :

6250 . 4 = 25 000 ( tinh trùng )

Số tinh trùng không tham gia thụ tinh là :

25 000 . ( 100 - 0,1 ) % = 24975

( Tức chỉ có 25 tinh trùng tham gia thụ tinh )

Buồng trứng khi giảm phân cho 30 trứng . Mà lại có 25 tinh trùng thụ tinh.

Có 2 TH xảy ra : tính cả số trứng tham gia thụ tinh ( 30 trứng ) và tính số trứng thụ tinh được 
( 25 trứng )

+ TH1 : có 30 trứng đều thụ tinh với 25 tinh trùng tạo ra 16 trứng . Khi đó số trứng không nở sẽ là : 30 - 16 = 14 trứng ( tức là tính cả số trứng ko đc thụ tinh )

30 . 78 = 2340 ( NST )

+ TH2 : Có 25 tinh trùng thì số trứng đc thụ tinh là 25 trứng . Số NST trong trứng không nở là :

25 . 78 = 1950 ( NST )

 

Bình luận (2)
HN
11 tháng 7 2021 lúc 13:23

undefined

 

Bình luận (1)
DB
Xem chi tiết
KT
18 tháng 12 2016 lúc 16:53

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).

Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗmạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

Rễ cây là cơ quan dinh dưỡng dưới đất của cây, có nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và muối khoáng hòa tan trong nước để chuyển lên các cơ quan trên mặt đất (thân và lá). Rễ còn có chức năng cơ học: Giữ chặt cây vào đất, bám vào giá thể, một số rễ cây còn là cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng, ở một số loài rễ cây còn có khả năng tham gia vào việc sinh sản dinh dưỡng, tham gia vào quá trình hô hấp và quang hợp của cây.

Bình luận (2)
KD
1 tháng 1 2019 lúc 21:19

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).

Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ mạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ. Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

Rễ cây là cơ quan dinh dưỡng dưới đất của cây, có nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và muối khoáng hòa tan trong nước để chuyển lên các cơ quan trên mặt đất (thân và lá). Rễ còn có chức năng cơ học: Giữ chặt cây vào đất, bám vào giá thể, một số rễ cây còn là cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng, ở một số loài rễ cây còn có khả năng tham gia vào việc sinh sản dinh dưỡng, tham gia vào quá trình hô hấp và quang hợp của cây.

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
H24
3 tháng 5 2022 lúc 19:44

Tham khảo

- Chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện:

Bộ phận chính

Chức năng

Nắp nồi

có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện

Thân nồi

có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu

Nồi nấu

có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính

Bộ phận sinh nhiệt

là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi

Bộ phận điều khiển

gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm

Bình luận (0)
DH
3 tháng 5 2022 lúc 19:45

- Chức năng các bộ phận chính của nồi cơm điện:

Bộ phận chính

Chức năng

Nắp nồi

có chức năng bao kín và giữ nhiệt. Trên nắp nồi có van thoát hơi giúp điều chỉnh áp suất trong nồi cơm điện

Thân nồi

có chức năng bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nồi. Mặt trong của thân nồi có dạng hình trụ và là nơi đặt nồi nấu

Nồi nấu

có dạng hình trụ. Phía trong của nồi nấu thường được phủ lớp chống dính

Bộ phận sinh nhiệt

là mâm nhiệt có dạng hình đĩa, thường đặt ở đáy mặt trong của thân nồi, có vai trò cung cấp nhiệt cho nồi

Bộ phận điều khiển

gắn vào mặt ngoài của thân nồi dùng để bật tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm

 

Nguyên lí:

Khi bắt đầu nấu, bộ phận điều khiển cấp điện cho bộ phận sinh nhiệt, khi đó nồi làm việc ở chế độ nấu. Khi cơm cạn nước, bộ phận điều khiển làm giảm nhiệt độ của bộ phận sinh nhiệt, nồi chuyển sang chế độ giữ ấm.

Bình luận (0)
NA
3 tháng 5 2022 lúc 19:50

cái này trong SGk có đou

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
H24
27 tháng 5 2022 lúc 16:31

Tinh trùng có chức năng   là thụ   tinh

Buồng trứng có chứng năng nội tiết va  ngoại tiết 

 

Bình luận (3)
TR
27 tháng 5 2022 lúc 16:29

Tham khảo:

Tinh trùng có chứng năng gì?

Tinh trùng được biết đến với chức năng là thụ tinh, duy trì chức năng sinh sản. Ngoài ra, tinh trùng còn được sử dụng cho nhiều mục đích bất ngờ khác như: làm đẹp cho phái nữ, chữa trầm cảm, kháng khuẩn... Tinh trùng được biết đến với chức năng là thụ tinh, duy trì chức năng sinh sản.

Buồng trứng có chứng năng gì?

Buồng trứng là tuyến sinh dục của nữ, vừa có chức năng nội tiết (tiết ra các hormon sinh dục nữ quyết định giới tính phụ như estrogen và progesteron), vừa có chức năng ngoại tiết (sự rụng trứng). Trên cơ thể người  hai buồng trứng: một bên phải và một bên trái.

Bình luận (2)
H24
28 tháng 5 2022 lúc 17:10
Bình luận (0)