Những câu hỏi liên quan
LC
Xem chi tiết
LC
19 tháng 2 2020 lúc 20:00

ACE giúp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
19 tháng 2 2020 lúc 20:13

- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\Leftrightarrow m\in Z,m\ne0\)

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\Leftrightarrow n\in UC\left(a;b\right)\)

Lưu ý:

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.

Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.

- Phân số tối giản là phân số mà có tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 ( hoặc -1 nếu lấy các số âm ). Nói cách khác phân số là tối giản nếu a và b là nguyên tố cùng nhau, nghĩa là a và b có ước số chung lớn nhất là 1.

- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu ( thường là bội chung nhỏ nhất ( BCNN ) để làm mẫu chung ).

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và - 1 của chúng.

- 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. 

Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

2. So sánh hai phân số không cùng mẫu 

Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.

Lưu ý:  

* Phân số nào có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 được gọi là phân số dương.

* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 được gọi là phân số âm.

Kiên trì!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
Xem chi tiết
NT
19 tháng 2 2020 lúc 20:15

Mình giúp bạn mấy câu này rồi đấy!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
19 tháng 2 2020 lúc 20:16

Dài vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
19 tháng 2 2020 lúc 20:49

Bài này quá đỉnh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
TN
25 tháng 3 2020 lúc 15:43

Phân số tối giản là phân số mà  tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 (hoặc -1 nếu lấy các số âm). Nói cách khác phân số là tối giản nếu a  b  nguyên tố cùng nhau, nghĩa  a  b  ước số chung lớn nhất  1.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TC
25 tháng 3 2020 lúc 15:48

Phân số tối giản là phân số mà có tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 (hoặc -1 nếu lấy các số âm). Nói cách khác phân số {\frac  {a}{b}} là tối giản nếu a và b là nguyên tố cùng nhau, nghĩa là a và b có ước số chung lớn nhất là 1.

Một phân số chưa tối giản có thể chuyển về dạng tối giản bằng cách chia tử số và mẫu số của phân số cho ước số chung lớn nhất của chúng. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PA
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
HM
19 tháng 8 2021 lúc 21:14

bạn có thể nói rõ ra ddc ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
19 tháng 8 2021 lúc 21:15

Bạn quy đồng mẫu số cả 3 phân số đó rồi so sánh như bình thường nha!

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HM
19 tháng 8 2021 lúc 21:15

vd như là 

cùng mẫu hoặc khác mẫu j đó vv 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PD
Xem chi tiết
CD
22 tháng 3 2019 lúc 20:06

đéo biết

Bình luận (0)
NA
22 tháng 3 2019 lúc 20:09

so sanh tử và mẫu 

nếu mẫu giống nhau: so sánh 2 tử số

nếu mẫu khác nhau: quy đồng và so sánh tử với tử , mẫu với mẫu

Bình luận (0)
HD
22 tháng 3 2019 lúc 20:10

có nhiều cách lắm

Bình luận (0)
SK
Xem chi tiết
PL
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Bình luận (0)
QD
17 tháng 4 2017 lúc 16:30

Quy tắc: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
TH
7 tháng 5 2017 lúc 16:03

Ta quy đồng sau đó so sánh. Tử số nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. Tử số nào bé hơn thì phân số đó bé hơn. Ví dụ: \(\dfrac{1}{2}\)\(\dfrac{2}{3}\). \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1.3}{2.3}=\dfrac{3}{6}\), \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.2}{3.2}=\dfrac{4}{6}\). Vì 3<4 nên \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}\).

Bình luận (0)
PI
Xem chi tiết
ZO
1 tháng 5 2016 lúc 11:20

mún so sánh 2 phân số ta thấy tử số của phân số nào lớn hơn thì lớn hơn còn tử số của phân số đó bé hơn thì bé hơn ví dụ:3/8<5/8

Bình luận (0)
TT
1 tháng 5 2016 lúc 11:21

ta qui đồng

so sánh tử số

có nhìu cách lấm nhưng mk chỉ nêu ra 2 ý kiến thôi
Bình luận (0)
LY
1 tháng 5 2016 lúc 11:34

ko cung mau ma cac ban tra loi kieu gi zay

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NH
1 tháng 3 2018 lúc 20:38

xem trên mạng

Bình luận (0)
LN
1 tháng 3 2018 lúc 20:46

xem trên mạng cũng đúng nhưng mà mik kiếm ko ra

Bình luận (0)
H24
1 tháng 3 2018 lúc 21:26

nếu tổ 1 làm 1 mk   trong 3 giờ thì tổ 1 làm dc 1/3 công việc

nếu tổ 2 làm 1 mk trong...............................dc 1/4 công việc

vậy 2 tổ lam dc là :( 1/3 + 1/4) :2= ............

mk cũng ko chắc nữa , nếu mk lam sai thì xin lỗi bn nhé

Bình luận (0)