Em hãy đặt 1 câu với từ chân mang nghĩa chuyển
- Tìm 5 từ trái nghĩa với từ lười biếng:
- Tìm 5 từ có tiếng CHÂN mang nghĩa chuyển:
- Với từ nặng, em hãy đặt 1 câu mang nghĩa chuyển, 1 câu mang nghĩa gốc.
1) siêng năng, chăm chỉ, năng động,hoạt bát, lanh lợi.
2) chân bàn, chân núi, chân trời, chân lí, chân chính.
3)- nghĩa chuyển: em là gánh nặng cho gia đình.
- nghĩa gốc: cái tạ này nặng quá.
- 5 từ trái nghĩa với lười biếng là : chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chịu khó, chăm làm
- 5 từ có tiếng chân mang nghĩa chuyển : chân trời, chân mày, chân đường, chân biển, chân tháp
Câu mang nghĩa gốc : Thùng hàng này nặng quá !
Câu mang nghĩa chuyển : Cô giáo chỉ em chữ bị thiếu dấu nặng.
5 từ trái nghĩa với luời biếng: chăm chỉ, siêu năng , cần cù, chịu khó,chuyên cần
5 từ tiếng chân mang nghĩa chuyển:chân trời , chân bàn, chân ghế,chân chính,chân lí
câu nghĩa gốc : bố em rất nặng
câu nghĩa chuyển : bài kiểm tra nó bị trừ 0,5 điểm vì quên đánh dấu nặng
Em hãy đặt một câu với từ "chân" mang nghĩa chuyển
Đặt câu : Lớp tôi năm nay có một chân trong đội tuyển bóng đá của trường
Mặt trời lấp lóa phía chân trời .
Ngọn núi cao chỉ lấp lóa ở chân trời .
Cho từ chân, em hãy đặt hai câu ,một câu có từ chân theo nghĩa gốc và một câu có từ chân theo nghĩa chuyển.
nghĩa chuyển: Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa
nghĩa gốc: Bước chân em rảo nhanh tới trường
- Nghĩa gốc:
Ông em bị đau chân.
- Nghĩa chuyển:
Cuối cùng, chúng tôi cũng đi tới chân núi.
1.Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ sau:
a)Mũi b)Chân c)Trí d)Ăn e)Chạy g)Đầu h)Bàn k)Mắt t)Lưng
2. Với mỗi từ trên hãy đặt 2 câu văn : 1 câu mang nghĩa gốc và 1 câu mang nghĩa chuyển.
a>Lan có khuôn mặt thật đẹp một phần nhờ chiếc mũi cao
-Mũi thuyền sắc nhọn như kim.
b> Em ấy bị thương chân do chạy nô nghịch
Cái thang dựng ở chân tường.
c>Cô ấy có trí nhớ siêu việt.
Những cô giáo, thầy giáo thuộc tầng lớp trí thức .
d> Gia đình tôi đang ăn cơm
Cô ấy chụp hình rất ăn ảnh.
e>Anh ấy tham gia cuộc đua chạy.
Ông ta làm nghề chạy xe ôm.
g>Tôi ngồi nhổ tóc sâu trên đầu ông tôi
Cô ấy đi từ đầu tỉnh đến cuối tỉnh tìm quán nước.
h>Bàn này làm bằng gỗ.
Ba tôi bàn bạc công việc
k>Chị tôi có đôi mắt thật long lanh
Quả na mở mắt.
t> Bà ấy làm thắt lưng buộc bụng nuôi cháu gái.
Cánh diều lơ lửng trên lưng trời.
k nha ^-^
Giải thích nghĩa dễ lắm
VD từ chân
Nghĩa gốc: Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng: đau chân;
Nghĩa chuyển:
Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân kiềng, chân giường;
- Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền: chân tường, chân núi.
a) mũi : một bộ phận trên cơ thể, có đầu nhọn nhô ra phía trước dùng để thở
bạn Hà có cái mũi thật cao
mũi: nhô ra phía trước
mũi thuyền đang rẽ đến hòn đảo kia
b) chân:chỉ bộ phận trên cơ thể dùng đẻ đi và co 5 ngón
chân của em bị đau
chân : ở bên dưới con vật hay đồ vật nào đó dùng để đỡ
chân ghế nhà em bị gãy
c) xin lỗi mình ko biết
d) ăn: cho thức ăn vào cơ thể
bạn Hiếu ăn rất nhiều kẹo
ăn: (máy móc) tiếp nhận hay vận chuyển thứ gì đó
tàu đang vào cảng để ăn than
e) chạy: người hoặc động vật di chuyển thân thể một cách nhanh
bố em chạy rất nhanh
chạy; điều khiển máy móc di chuyển
chiếc ô tô kia vù vù trên đường
g) đầu:nơi có tóc và là nơi điều khiến hoạt đông của con người hoặc động vật
đầu bạn My to
đầu: phần trước nhất hoặc phần trên cùng của 1 số vật
đây là lần đầu em đến hà Nội
h)làm bằng gỗ dùng để để 1 thứ gì đó
bàn học của em đẹp thật!
bàn : trao đổi về 1 vấn đề nào đó
chúng em đang bàn bàn về ngày 20 tháng 11
k)bộ phận dùng để nhìn mọi vật phân biệt màu sắc hay thứ gì đó
mắt cô giáo sáng long lanh
lỗ hở khe hở ở một số vật
na đang mở mắt
t)phần phía sau cơ thể co xương sống
khi viết phai ngồi thẳng lưng
phần đằng sau của đồ vật
nhà em quay lưng ra mặt hồ
chúc bạn học tốt
đặt câu có từ chân mang nghĩa chuyển
đàn bò thênh thang gặm cỏ dưới chân đồi
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Đặt 1 câu có từ "xuân" mang nghĩa gốc và 1 câu có từ "xuân" mang nghĩa chuyển ? Chỉ ra nét nghĩa chung của 2 từ xuân em vừa đặt.
Nghĩa gốc:
-vào mùa xuân cành non ươm mầm
Nghĩa chuyển:
-bác Xuân lại mua quà biếu nhà em
Nét nghĩa chung:
-Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu. Làm cơ sở để hình thành lên những nghĩa khác.
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của ngĩa gốc.
Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc.
Nghĩa chuyển: Cô ấy đã ba mươi cái xuân xanh rồi mà vẫn chưa có chồng.
Nghĩa gốc:
-vào mùa xuân cành non ươm mầm
Nghĩa chuyển:
-bác Xuân lại mua quà biếu nhà em
Nét nghĩa chung:
-Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu. Làm cơ sở để hình thành lên những nghĩa khác.
Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ cơ sở của ngĩa gốc.
đặt câu có từ cổ, dau, chân mang nghĩa chuyển
+ Cổ :
Nghĩa gốc : Em bị đau cổ
Nghĩa chuyển : Chiếc bình này cổ kính lắm
+ Chân :
Nghĩa gốc : Em bị đau chân
Nghĩa chuyển : Cái chân bàn này đã gãy rồi
Mik chỉ biết thế này thôi ! Thông cảm cho mình nhé !
Đặt 1 câu với từ xanh mang nghĩa gốc và 1
câu với từ xanh mang nghĩa chuyển
Lá cây nhà em xanh mướt
Những mầm câycòn non xanh
ht
Nghĩa gốc: Bầu trời trong xanh như đôi mắt trẻ thơ ngỡ ngàng trước muôn vần sự kì diệu của tạo hóa.
Nghĩa chuyển: Bỗng tôi thấy nhẹ tênh, trong lòng xanh rờn niềm vui.
@Bảo
#Cafe
gốc : cây thông xanh mượt.
chuyển : mặt anh ấy xanh xao.
_HT_
Đặt 2 câu với từ “mắt” ; 1 câu từ “mắt” có nghĩa gốc; 1 câu từ “mắt” mang nghĩa chuyển:
a) Nghĩa gốc :
b) Nghĩa chuyển :
a) Nghĩa gốc: VD: Bạn Lan có đôi mắt rất đẹp.
b) Nghĩa chuyển: VD: Quả na đang mở mắt.
Đôi mắt của cô bé chứa đựng biết bao hi vọng ( nghĩa gốc )
Mắt cá chân của cô ấy bị thương