PC
 1.A { a , b } . A là tập hợp con của tập hợp N ; 12 ab16. Có mấy tập hợp A như vậy2.Một lớp có 53 học sinh , qua điều tra cho thấy : 40 em học sinh thích toán , 30 em học sinh thích văn .a, Có nhiều nhất bao nhiêu học sinh thích cả 2 môn :toán lẫn văn b. Có ít nhất bao nhiêu học sinh thích cả toán lẫn vănc. Nếu có 3 học sinh không thích cả toán lẫn văn thì có bao nhiêu học sinh thích cả toán lẫn văn 12. Số điểm 10 môn toán của lớp 6A trong học kì 1 là 40 học sinh đạt ít nhất 1 điểm 10 ; 27 học...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
PL
Xem chi tiết
NT
22 tháng 9 2016 lúc 14:38

a)15

b)M={m;n;a}

M={m;n}

M={m;a}

M={a;n}

M={n}

M={a}

M={m}

c)1 phan tu

nhớ k mình nha

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
H24
25 tháng 8 2023 lúc 9:52

Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.

Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.

Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.

Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.

Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 1 2019 lúc 17:31

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
OY
15 tháng 9 2021 lúc 8:38

Tập C là tập rỗng

Bình luận (0)
NM
15 tháng 9 2021 lúc 8:42

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
LH
5 tháng 7 2016 lúc 20:42

a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)

d) Có \(8=4.2;45=15.3\)

 \(G=\left\{2;3\right\}\)

Bình luận (0)
DH
5 tháng 7 2016 lúc 20:47

a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)

b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)

c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)

d)  \(G=\left\{2;3\right\}\)

nha!

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TN
27 tháng 8 2018 lúc 15:43

Các tập hợp con của A có 1 phần tử là

(1) ; (2) ; (a) : (b)

Các tập hợp con của A có 2 phần tử là

(1;2) ; (1;a) ; (1;b) ; (2;a) ; (2:b) ; (a;b)

Tập hợp B ko phải là tập hợp con của A

Bình luận (0)
BA
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
H24
5 tháng 9 2021 lúc 19:41

b)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1>2\\m+3\le5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m\le2\end{matrix}\right.\)(vô lý)

vậy ko tồn tại m

Bình luận (0)
H24
5 tháng 9 2021 lúc 19:42

a)\(\left\{{}\begin{matrix}2>m-1\\5< m+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< m< 3\)

Bình luận (0)
H24
5 tháng 9 2021 lúc 19:43

c)5<m-1=>m>6

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
26 tháng 5 2019 lúc 10:56

A = {n ∈ N | n là một ước chung của 24 và 30} = {1; 2; 3; 6}.

B = {n ∈ N | n là một ước của 6} = {1; 2; 3; 6}.

Ta thấy A ⊂ B và B ⊂ A nên A = B.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
GD

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bình luận (0)
GD

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bình luận (0)
GD

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115

Bình luận (0)