Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
DL
8 tháng 1 2022 lúc 13:37

điệp ngữ cách quãng

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
22 tháng 9 2021 lúc 9:09

Không. Bởi vì nó sẽ làm mất đi cái nghĩa gốc và ý của câu thơ, chữ "xen" thì nó sẽ không diễn tả đc hết ý nghĩa mà từ "chen" mang lại.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 10 2021 lúc 16:14

nghệ thuật :sử dụng động từ ,điệp từ "chen"

Bình luận (0)
VT
24 tháng 10 2021 lúc 17:32

sử dụng điệp từ chen

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
PT
20 tháng 12 2021 lúc 11:34

1. Tác giả: Huyện Thanh Quan 

Hoàn cảnh: Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang khi bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi.

2. Đảo ngữ: lom khom, lác đác

Tác dụng: Miêu tả sinh động khung cảnh xung quanh hiu quạnh nhưng có sự xuất hiện của con người và cảnh vật.

3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú - Đường luật

Bài thơ cùng thể thơ: "Bạn đến chơi nhà"

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
TG
20 tháng 4 2022 lúc 17:21

Câu rút gọn: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

TD:

+Làm sinh động cho câu văn

+SD từ ngữ phong phú làm  thu hút người đọc

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
27 tháng 8 2021 lúc 21:51

Em tham khảo:

Trong câu thơ :" Cỏ cây chen đá,lá chen hoa." tác giả đã sử dụng biện pháp điệp ngữ và nhân hóa

Việc sử dụng các biện pháp tu từ làm cho câu văn trở nên hấp dẫn hoen,sinh động hơn cụ thể nhue

Điệp ngữ " chen" nhằm nhấn mạnh và khiến cho người đọc ấn tượng hơn và tưởng tượng ra hình ảnh của cỏ ,đá,lá,hoa chen với nhau

Biện pháp nhân hóa làm cho câu thơ trở nên sinh động,hấp dẫn và giàu sắc thái biểu cảm hơn 

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
ND
10 tháng 11 2019 lúc 10:10

Chọn C

Bình luận (0)
NN
26 tháng 9 2021 lúc 21:27

C. Um tùm, rậm rạp (mình trả lời muộn :(( )

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết