viết suy nghĩ của em về cách ông Trời sáng tạo ra người cha.
dựa vào bài dưới:
Dựa vào kiến thức đã học trong bài " truyện về các vị thần sáng tạo thế giới " như thần trụ trời, thần gió, thần xét,.... Em hãy viết 1 đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ về các vấn đề trên
Viết 1 đoạn văn 200 chữ câu trình bày cảm xúc suy nghĩ của em về bài thơ sau :
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô
Ông thua cháu ông nhỉ
Bế cháu ông thủ thỉ
Cháu khỏe hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
Một số ý chính cho bạn.
- Giới thiệu Tác giả -> bài thơ
- Nội dung bài thơ:
+ Kể lại hoạt động người ông và cháu của mình vật thi với nhau.
- Phân tích từng câu thơ:
+ "Ông vật thi với cháu": giới thiệu hoạt động diễn ra bằng bài thơ 5 chữ ngôn ngữ bình dị.
+ "Keo nào ông cũng thua": kết quả hoạt động tình cảm giữa ông và cháu.
+ "Cháu vỗ tay hoan hô", Ông thua cháu ông nhỉ": hành động ngây thơ của người cháu và suy nghĩ trong sáng của cậu.
=> Độc thoại nội tâm nhân vật làm lời thơ thêm vui tươi, thoải mái, điệu và lời thơ càng thêm hấp dẫn có cảm xúc.
+ "Bế cháu ông thủ thỉ", "Cháu khỏe hơn ông nhiều": hành động yêu thương và lời nói dịu dàng người ông dành cho cháu.
=> Tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết, trìu mến của ông với cháu.
+"Ông là buổi trời chiều", "Cháu là ngày rạng sáng"
-> BPNT:
--> Ẩn dụ: "buổi trời chiều" và "ngày rạng sáng" nói đến số tuổi của người ông và số tuổi ngừoi cháu. Qua đó thể hiện nên sự cách biệt về tuổi tác, trải nghiệm của hai nhân vật nói đến trong bài. Hình ảnh "buổi trời chiều", "ngày rạng sáng" mang giá trị gợi hình cao vào bài và làm tăng giá trị diễn đạt cảm xúc cho cả bài thơ.
--> Điệp cấu trúc: "là" làm cho 2 câu thơ thêm sự liên kết chặt chẽ, logic, từng lời thơ và ý thơ được diễn đạt mạch lạc rõ ràng.
- Cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ:
+ Xúc động trước tình ông cháu thân thương.
+ Ngộ ra giá trị trải nghiệm sống của người già và sức sống cần bồi dưỡng của người trẻ.
- Tổng kết:
+ Nghệ thuật bài thơ: lời thơ giàu tình cảm, các câu thơ có sự liên kết cao, hình ảnh thơ sinh động.
+ Nội dung: ý nghĩa, sâu sắc.
❔ Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về hành trình sáng tạo của con người hiện nay.
❤ Giúp mik với. :(( ω LiDu ω
Một vài ý của mình dành cho bạn:
- Với sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo hiện nay đã đặt ra rất nhiều nghi vấn cho hành trình sáng tạo của con người sẽ đi về đâu.
- Hiện trạng:
+ Ta không thể phủ nhận rằng con người đang phụ thuộc quá nhiều vào công nghệ khiến chúng ta thui chột khả năng tư duy và cá tính sáng tạo ( ví dụ như việc lạm dụng trí tuệ nhân tạo để giải quyết công việc và học tập )
+ Thay vì tư duy để trở thành "cá thể khác biệt" ta lại lựa chọn việc đánh cắp chất xám từ người khác nhằm chuộc lợi cho bản thân.
Song bên cạnh đó cũng có nhiều biến chuyển tốt:
+ Nhận biết được sự phát triển của Al con người không ngần ngại tạo ra những đột phá mới để khiến Al không còn là rào cản khiến họ ngừng tạo nên những cái mới.
+ Thế giới đang có rất nhiều biến động về khí hậu => con người tạo ra những thiết bị công nghệ giúp bản thân thích nghi tốt hơn với môi trường tự nhiên.
...
Kết luận: Thoạt đánh giá có thể chúng ta sẽ nghĩ rằng hành trình sáng tạo của con người đang chững lại vì sự phát triển của trí tuệ nhân tạo. Nhưng đánh giá một cách khách quan hơn, con người vẫn đang tạo nên những bước chuyển mình đầy mạnh mẽ trong công cuộc sáng tạo để đổi mới cuộc sống tốt hơn.
hãy viết 1 bài thơ nói về suy nghĩ của em về ông tô hiệu
chú ý : đây là 1 bài thơ do các bạn tự nghĩ ra
Dựa vào gợi ý dưới đây ,hãy viết đoạn kết bài cho bài văn miêu tả cây hoa cúc bằng cách nói lên suy nghĩ của em về cây hoa cúc :
Em rất thích cây hoa cúc
Viết 1 đoạn văn 200 chữ câu trình bày cảm xúc suy nghĩ của em về bài thơ sau :
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô
Ông thua cháu ông nhỉ
Bế cháu ông thủ thỉ
Cháu khỏe hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
Một số ý chính cho bạn.
- Giới thiệu Tác giả -> bài thơ
- Nội dung bài thơ:
+ Kể lại hoạt động người ông và cháu của mình vật thi với nhau.
- Phân tích từng câu thơ:
+ "Ông vật thi với cháu": giới thiệu hoạt động diễn ra bằng bài thơ 5 chữ ngôn ngữ bình dị.
+ "Keo nào ông cũng thua": kết quả hoạt động tình cảm giữa ông và cháu.
+ "Cháu vỗ tay hoan hô", Ông thua cháu ông nhỉ": hành động ngây thơ của người cháu và suy nghĩ trong sáng của cậu.
=> Độc thoại nội tâm nhân vật làm lời thơ thêm vui tươi, thoải mái, điệu và lời thơ càng thêm hấp dẫn có cảm xúc.
+ "Bế cháu ông thủ thỉ", "Cháu khỏe hơn ông nhiều": hành động yêu thương và lời nói dịu dàng người ông dành cho cháu.
=> Tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết, trìu mến của ông với cháu.
+"Ông là buổi trời chiều", "Cháu là ngày rạng sáng"
-> BPNT:
--> Ẩn dụ: "buổi trời chiều" và "ngày rạng sáng" nói đến số tuổi của người ông và số tuổi ngừoi cháu. Qua đó thể hiện nên sự cách biệt về tuổi tác, trải nghiệm của hai nhân vật nói đến trong bài. Hình ảnh "buổi trời chiều", "ngày rạng sáng" mang giá trị gợi hình cao vào bài và làm tăng giá trị diễn đạt cảm xúc cho cả bài thơ.
--> Điệp cấu trúc: "là" làm cho 2 câu thơ thêm sự liên kết chặt chẽ, logic, từng lời thơ và ý thơ được diễn đạt mạch lạc rõ ràng.
- Cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ:
+ Xúc động trước tình ông cháu thân thương.
+ Ngộ ra giá trị trải nghiệm sống của người già và sức sống cần bồi dưỡng của người trẻ.
- Tổng kết:
+ Nghệ thuật bài thơ: lời thơ giàu tình cảm, các câu thơ có sự liên kết cao, hình ảnh thơ sinh động.
+ Nội dung: ý nghĩa, sâu sắc.
Viết 1 đoạn văn 200 chữ câu trình bày cảm xúc suy nghĩ của em về bài thơ sau :
Ông vật thi với cháu
Keo nào ông cũng thua
Cháu vỗ tay hoan hô
Ông thua cháu ông nhỉ
Bế cháu ông thủ thỉ
Cháu khỏe hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng
viết 1 bài văn nêu suy nghĩ của em về khổ 3,4,5 trong bài ông đồ
Tham khảo
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vần ngồi đó
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay"...
(ông đồ - Vũ Đình Liên)
Bài làm
Đây là phần thứ hai bài thơ "Ông đồ" của Vũ Đình Liên, một bài thơ ngũ ngôn kiệt tác trong phong trào Thơ mới trước năm 1945. Hình tượng thơ, giọng thơ buồn tê tái, cứ thấm vào hồn người.
Nhiều năm tháng đã trôi qua. Đâu còn những mùa xuân rực rỡ nữa? Đâu còn cảnh những ngày tưng bừng, rộn ràng bên đường phố, khi ông đồ "Hoa tay tháo những nét - Như phượng múa rồng bay”. Đâu còn nữa một thời vang bóng: "Bao nhiêu người thuê viết - Tẩm tắc ngợi khen tài”. Tương phản với một quá khứ huy hoàng là một hiện tại cô đơn, trơ trọi. Câu hỏi tu từ cất lên như một tiếng thở dài ngao ngán. Chua xót vì sự đổi thay của thế sự, vì sự lạnh nhạt của người đời. Dòng chảy thời gian trôi buồn dài lê thê, càng trở nên trống vắng:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?"
Vũ Đình Liên đã lấy sự vật để đặc tả hổn người, tình người tê tái:
"Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu"...
"Giấy đỏ" vì nỗi đau của người mà đã nhạt phai, nhạt nhòa "buồn không thắm" nữa. Nghiên mực xưa ngát thơm mực Tàu đen nhánh nay trở thành “ nghiên sầu" đáng thương; mực đã bị khô, bị chết, bị đọng lại một cách buồn đau. Giấy đỏ, nghiên mực được nhân hóa để cực tả nỗi buồn cô đơn của một lớp người tài hoa sinh bất phùng thời trong cõi bể dâu, cái thời "Thỏi có ra gì cái chữ Nho" - khi Hán tự đã mạt vận!
Những mùa hoa đào nối tiếp đi qua... Giữa một không gian rét mướt, chỉ còn thấy hình bóng một ông đồ già trơ trọi đáng thương:
"Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay".
Ba chữ "vẫn ngồi đây" gợi tả một hình nhân bất động, vô cảm và vô hồn. Bị lãng quên trong lòng người và trong dòng đời, còn ai đoái hoài ồng đồ nữa: "Qua đường không ai hay"! Dư vị của vần thơ là cả một nỗi buồn cay đắng, chua xót!
Bài thơ "Chợ Đồng" của Tam nguyên Yên Đổ đã ghi lại bao cảnh buồn thê lương của phiên chợ Tết nơi làng quê trong những năm đầu của thế kỉ trước. Người đi chợ về lầm lũi, tầm tã trong một không gian "Dở trời mưa bụi còn hơi rét", chỉ nghe một nỗi buồn cơ cực "xáo xác" mà thôi:
"Hàng quán người về nghe xáo xác,
Nợ nần năm hết hỏi lung tung".'
Ta lại bắt gặp làn mưa bụi trong bài thơ "ông đồ". Một thân phận hiện hữu đáng buồn và đáng thương, xót xa và sầu tủi:
"Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay...
Giấy đỏ bị phủ đầy lá vàng sao mà chẳng "buồn không thắm"? Màu vàng tàn tạ của lá rụng, làn mưa bụi tiết đại hàn cuối đông, như phủ mờ đất trời, làm xót xa, tê tái lòng người. "Lá vàng", "mưa bụi bay" là hai hình ảnh tượng trưng cho một sự lụi tàn để lại nhiều thương cảm. Hình bóng ông đồ già bất động như một pho tượng cổ cứ mờ dần, nhạt nhòa dần trên nền "vàng" của lá rụng, trong màu trắng đục, trắng mờ của làn "mưa bụi bay" buổi đông tàn.
Thơ hay bao giờ cũng để lại, đọng lại một cái gì đó trong lòng người. Nỗi cảm thương xót xa là cái tình, là chất nhân văn của đoạn thơ này đã đọng lại trong hồn ta. Hình tượng thơ mang ý nghĩa tượng trưng mà sâu sắc, gợi cảm. Thương ông đồ già, thương một lớp người tài hoa, ta lại tiếc thương nền văn hóa Nho học truyền thống của quê hương đã lụi tàn. Cái nghiên sầu của ông đồ già cứ ám ảnh hoài, ám ảnh mãi.
1. Qua hình ảnh 17.1, 17.2, em có suy nghĩ vì về văn hoá Việt? Chân Trời sáng tạo.
Tham khảo
Hình ảnh trong Hình 17.1, 17.2 gợi cho em suy nghĩ: người Việt giữ được phong tục tập quán, sống ở làng quê trong những ngôi nhà giản dị.