Giá trị của biểu thức 481 : (21 + 16) x 23 và 39 150 : 54 + 9906 : 26 lần lượt là:
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Giá trị của biểu thức 481 : (21 + 16) 23 và 39 150 : 54 + 9906 : 26 lần lượt là:
Một cây cau cao 5m. Một chú ốc sên cứ ban ngày leo cao được 3m, ban đêm lại tụt xuống 2m. Hỏi đến ngày thứ mấy thì ốc sên leo lên đến ngọn cau?
= 481 : ( 21 + 16 )
= 481 : 37 = 13
= 13
Viết biểu thức sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:
23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
= (23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26)
= 60 + 60 + 60
= 60 x 3
= 180
23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
=(23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26)
=60 + 60 + 60
=60 × 3
=180
B1: Tìm các tích sau:
a, 16/15 . -5/14 . 54/24 . 56/21
b, 7/3 . -5/2 . 15/21 . 4/-5
B2: Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách tính nhanh nhất:
a, 21/24 . 11/9 . 5/7
b, 5/23 .17/26 + 5/23 . 9/26
c, (3/29 - 1/5) . 29/3
B3: Tìm x, biết:
a, x/5 = 2/5
b, -4/x = 20/14
c, 4/7 = 12/x
d, 3/7 = x/21
Bài 1:
a) \(\frac{16}{15}.\frac{\left(-5\right)}{14}.\frac{54}{24}.\frac{56}{21}\)
\(=\frac{4.2.2}{5.3}.\frac{\left(-5\right)}{2.7}.\frac{3.3}{4}.\frac{8}{3}\)
\(=\frac{4.2.2.\left(-5\right).3.3.8}{5.3.2.7.4.3}\)
\(=\frac{-16}{7}\)
b) \(\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{15}{21}.\frac{4}{\left(-5\right)}\)
\(=\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{5}{7}.\frac{2.2}{\left(-5\right)}\)
\(=\frac{7.\left(-5\right).5.2.2}{3.2.7.\left(-5\right)}\)
\(=\frac{10}{3}\)
Bài 2:
a) \(\frac{21}{24}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{7}{8}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{11.5}{8.9}=\frac{55}{72}\)
b) \(\frac{5}{23}.\frac{17}{26}+\frac{5}{23}.\frac{9}{26}\)
\(=\frac{5}{23}.\left(\frac{17}{26}+\frac{9}{26}\right)=\frac{5}{23}.1=\frac{5}{23}\)
c) \(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right).\frac{29}{3}=\frac{3}{29}.\frac{29}{3}-\frac{1}{5}.\frac{29}{3}\)
\(=1-1\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
Bài 3:
a) x/5 = 2/5
=> x =2
b) -4/x = 20/14 = 10/7
=> -4/x = 10/7
=> x.10 = (-4).7
x.10 = - 28
x= -28 :10
x= -2,8
c) 4/7 = 12/x = 12/ 21
=> 12/x = 12/21
=> x = 21
d) 3/7 = x / 21 = 9/21
=> x/21 = 9/21
=> x= 9
Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:
a) 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 – 10 x 5
b) (24 + 6 x 5 + 6 ) – (12 + 6 x 3)
c) 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
a)5x5+5x3+5x2-10x5
5x(5+3+2-10)
5x1=5
b)(24+6x5+6)-(12+6x3)
6x(4+5+1)-[6x(2+3)]
60-30=30
c)23+39+37+21+34+26
(23+37)+(39+21)+(34+26)
60+60+60=60x3=180
Bài 1: Viết biểu sau thành tích 2 thừa số rồi tính giá trị của biểu thức đó:
a, 5 x 5 + 3 x 5 + 5 x 2 - 10 x 5
b, (24 + 6 x 5) - (12 + 6 x 3)
c, 23 + 39 + 37 + 21 + 34 + 26
a) 5 x (5 + 3 + 2 - 10) = 5 x 0 = 0
b) 6 x (9 - 5) = 6 x 4 = 24
c) (23 + 37) + (39 + 21) + (34 + 26) = 60 + 60 + 60 = 60 x 3 =180
Tính giá trị của biểu thức:\(\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{\left(\frac{39}{65}+0,415-\frac{33}{600}\right).\frac{21}{91}}{7^2-18,25+13\frac{15}{36}-16\frac{17}{102}}\)
P/s: Bài này chỉ tính được giá trị "gần đúng" của biểu thức thôi nhé!
\(\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{\left(\frac{39}{65}+0,415-\frac{33}{600}\right)\frac{21}{91}}{7^2-18,25+13\frac{15}{36}-16\frac{17}{102}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{\left(0,6+0,415-0,055\right)0,23}{49-18,25+\frac{483}{36}-\frac{1649}{102}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{\left(0,6+0,415-0,055\right)0,23}{49-18,25+13,41-16,1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{0,96.0,23}{28,06}\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\frac{3}{75}:\frac{0,2208}{28,06}\)
\(\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\left(\frac{3}{75}:\frac{0,2208}{28,06}\right)\Leftrightarrow\frac{21}{54}+\left(\frac{3}{75}.\frac{28,06}{0,2208}\right)=\frac{21}{54}+\frac{61}{12}=\frac{197}{36}\)
P/s: Giải bài này mà mệt cả đầu =((
a, tính giá trị của biểu thức 45 x a với a bằng 13; 26; 39
b, đặt tính rồi tính: a)17 x 86 b)428 x 39 c)2057 x 23
Cho các số thực x,y,z không âm thỏa mãn x + y + z = 2. GTLN và GTNN của biểu thức P = 2 1 + x + 1 + y 2 + 1 + z 2 lần lượt là M và m. Giá trị M + m nằm trong khoảng nào dưới đây?
A. (5;6)
B. (6;7)
C. (7;8)
D. (8;9)
Cho các số phức z 1 = - 2 + i , z 2 = 2 + i và số phức z thay đổi thỏa mãn z - z 1 2 + z - z 2 2 = 16 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z . Giá trị biểu thức M 2 - m 2 bằng
A. 15
B. 7
C. 11
D. 8