Những câu hỏi liên quan
MH
Xem chi tiết
H24
13 tháng 5 2021 lúc 9:51

Vì số lượng đội quân của nhà Ngô rất động, mua chuộc cả các quân dân của Bà Triệu =>  chia rẽ nghĩa quân => Cuộc khởi nghĩa bị thất bại.

Bình luận (0)
MC
13 tháng 5 2021 lúc 9:51

do nhà Ngô cử viên tướng Lục Dận đêm 6000 quân sang Giao Châu. Lục Dận huy động lực lượng lớn vừa đánh, vừa mua chuộc để chia rẽ nghĩa quân, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại

 

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
LG
28 tháng 1 2016 lúc 15:47

Vì thế giặc mạnh , nghĩa quân chống đỡ không nổi , cuộc khởi nghĩa bị đàn áp

Bình luận (0)
TP
1 tháng 2 2016 lúc 21:12

Lực lượng chênh lệch, quân Ngô quá mạnh, mưu kế 
hiểm độc.

Bình luận (0)
NA
14 tháng 2 2016 lúc 21:16

nha Ngo da cu 6000 quan sang Giao Chau . Cuoc khoi nghia bi dan ap . Ba trieu da hi sinh o nui Tung ( Thanh Hoa )

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
PH
14 tháng 4 2018 lúc 17:23
Ai biết
Bình luận (0)
NH
4 tháng 4 2018 lúc 20:32

chịu..............tui cx có hok nhưng chẳng bt

Bình luận (0)
LU
Xem chi tiết
MP
17 tháng 12 2023 lúc 15:55

*Tham khảo:

1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43):
   - Thiếu sự đồng lòng và ổn định: Mặc dù có sự đồng lòng của nhân dân chống lại sự áp bức của nhà Hán, nhưng sau cùng, sự chia rẽ giữa các lãnh đạo và không có sự ổn định trong tổ chức quân đội đã làm yếu đuối cuộc kháng chiến.

2. Khởi nghĩa Bà Triệu (248-250):
   - Yếu đuối về quân số và vũ khí: Bà Triệu là một tướng nữ dũng mãnh, nhưng lực lượng và trang bị vũ khí của bà không đủ mạnh mẽ để đối đầu với quân đội của nhà Đông Hán. Sự thiếu hụt này đã góp phần làm thất bại cuộc khởi nghĩa.

3. Khởi nghĩa Lý Bí (542):
   - Thiếu sự ủng hộ rộng rãi: Mặc dù Lý Bí có những nỗ lực lớn trong việc tổ chức cuộc khởi nghĩa chống lại nhà Lương, nhưng thiếu sự ủng hộ rộng rãi từ nhân dân và các lãnh đạo khác đã làm yếu đuối nỗ lực của ông.

4. Khởi nghĩa Phục Hưng (722):

- Xung đột lợi ích và mục tiêu chính trị: Các lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Phục Hưng đã không đồng lòng về mục tiêu chính trị và phương thức chiến đấu, dẫn đến sự chia rẽ nội bộ và làm yếu đuối sức mạnh của cuộc kháng chiến.

 

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TT
25 tháng 4 2018 lúc 20:32

1.Cuộc khởi nghĩa hai bà trưng bùng nổ vì hai chị em sinh ra từ trong hoàn cảnh bị đô hộ, hai bà trưng rất cam thù giặc nên cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ.

2.b- Diễn biến.
- Năm 248 : cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hâụ Lộc Thanh Hoá)
- Cuộc khởi nghĩa bị thất bại vì lực lượng quân Hán rất mạnh , lại có nhiều mưu kế hiểm độc.

3. 

Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Bình luận (0)
LP
25 tháng 4 2018 lúc 20:33

1

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vì:

+ Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.

+ Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc bị quân Hán giết hại.

+ Để trả nợ nước, thù nhà, Hai Bà Trưng đã nổi dậy khởi nghĩa

2

Cuộc khởi nghĩa diễn ra như sau:

+ Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội)

+ Nghĩa quân làm chủ Mê Linh nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và Luy Lâu.

+ Tô Định phải cắt tóc, cạo râu, chạy trốn về nước. + Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi.

3

Triệu Quang Phục (con của Triệu Túc) là người có công lớn trong cuộc khởi nghĩa và được Lý Bí Tất tin cậy. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, ông được Lý Nam Đế trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương.
Triệu Quang Phục quyết định lui quân về vùng Dạ Trạch (Hưng Yên).
về sau, nhân dân thường gọi ông là Dạ Trạch Vương.
Quân Lương tăng cường lực lượng bao vây Dạ Trạch và cố sức tấn công. Nghĩa quân anh dũng chống trả. Tình thế giằng co kéo dài. Đến năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Chớp thời cơ đó, nghĩa quân Triệu Quang Phục phản công đánh tan quân xâm lược, chiếm được Long Biên. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.



 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
CH
28 tháng 4 2016 lúc 21:27

dễ ọt

 

Bình luận (2)
NT
23 tháng 4 2017 lúc 20:21

ko nhớ lắm

Bình luận (0)
NT
23 tháng 4 2017 lúc 20:21

mở sách ra là có hết

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
VV
1 tháng 2 2018 lúc 22:35

tự tìm trong sách lịch sử có đó

Bình luận (0)
TH
1 tháng 2 2018 lúc 23:02

trong sách giáo khoa có đấy bạn ạ 

Bình luận (0)
TH
4 tháng 2 2018 lúc 21:25

trong sách giáo khoa có đấy bạn ạ !

Bình luận (0)
VB
Xem chi tiết
TH
14 tháng 4 2020 lúc 13:20

Do nhà Ngô cử viên tướng Lục Dận đem 6.000 quân sang Giao Châu. Lục Dận huy động thêm lực lượng lớn vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân ⇒ ⇒Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp ⇒ ⇒Thất bại.

Bình luận (0)
TP
14 tháng 4 2020 lúc 14:40

Được tin cuộc khởi nghĩa của bà Triệu lan nhanh, vua Ngô là Tôn Quyền liền phái tướng Lục Dận (cháu của Lục Tốn), sang làm Thứ sử Giao Châu, An Nam hiệu úy, đem theo 8.000 quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa. Đến nơi, tướng Lục Dận liền dùng của cải mua chuộc một số lãnh tụ địa phương để làm suy yếu và chia rẽ lực lượng nghĩa quân.

Những trận đánh ác liệt đã diễn ra tại căn cứ Bồ Điền. Song do chênh lệch về lực lượng và không có sự hỗ trợ của các phong trào đấu tranh khác nên căn cứ Bồ Điền bị bao vây cô lập, và chỉ đứng vững được trong hơn hai tháng.

Theo Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược, bà chống đỡ với quân Đông Ngô được năm, sáu tháng thì thua. Bà Triệu đã tuẫn tiết trên núi Tùng (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) vào năm Mậu Thìn (248), lúc mới 23 tuổi.

Bình luận (0)