Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
DQ
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NM
27 tháng 10 2016 lúc 10:18

Gọi d là ƯSC của n + 3 và 2n + 5

=> n + 3 chia hết cho d => 2(n + 3)=2n+6 cũng chia hết cho d

=> 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n +3) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d=1

Bình luận (0)
KK
5 tháng 11 2017 lúc 14:43

ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
H24
7 tháng 11 2017 lúc 20:32

Gọi UCLN ( n + 3 và 2n + 5) = a

Suy ra n+3 chia hết cho a và 2 . ( n + 3 ) chia hết cho a 

Nên 2n + 6 chia hết cho a 

ta có ( 2n + 6 ) - ( 2n + 5 ) chia hết cho a

2n + 6- 2n - 5

= 1 chia hết cho a 

Suy ra a = 1

Chứng tở n + 3 và 2n + 5 là 2 SNT cùng nhau 

Mà 2 STN cùng nhau có UC là 1

Vậy UC ( n + 3 và 2n + 5 ) = 1

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
OO
29 tháng 12 2015 lúc 7:47


1) gọi d là UC của n+3 và 2n+5 
=> d là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà d là ước của 2n+5 => d là ước của 1 => d = 1 

 

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
DH
11 tháng 12 2017 lúc 19:25

sorry mình bị nhầm

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
HL
22 tháng 10 2017 lúc 10:49

\(ƯC\left(n+3;2n+5\right)\ne\) 4k với k \(\in\)N*

Bình luận (0)
NT
24 tháng 11 2017 lúc 20:04

Gọi d thuộc ước chung của n+3 ; 2n+5 ( d thuộc Z ) 
=>\(\left(n+3=2n+6\right)⋮d\) và \(2n+5⋮d\)
=> \(\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\)
<=> \(2n+6-2n-5⋮d\)
<=>\(1⋮d \Rightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

Vậy ƯC(n+3;2n+5)=1;-1

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
TJ
2 tháng 11 2015 lúc 9:54

 Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5 (d thuộc N*) 
---> d là ước chung của 2.(n+3) = 2n+6 và 2n+5 
---> d là ước của (2n+6) - (2n+5) = 1 
Vậy d chỉ có thể là 1 

Giả sử 4 là ước chung của n+1 và 2n+5 
---> 4 là ước chung của 2.(n+1) = 2n+2 và 2n+5 
---> 4 là ước của (2n+5) - (2n+2) = 3 
Điều đó vô lý ---> 4 không thể là ước chung của n+1 và 2n+5.

Bình luận (0)
SS
12 tháng 8 2017 lúc 20:35

bạn ơi giải thik lại đi sao 2.(n+1)=2n+2 mình dốt lắm nên ko hiểu gì đâu

Bình luận (0)
SS
29 tháng 9 2017 lúc 21:51

giờ thì mình hiểu rồi

Bình luận (0)
LU
Xem chi tiết
TL
9 tháng 10 2015 lúc 19:19

a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1

Vậy......

b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy...

Bình luận (0)
H24

bài làm

1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5) 

=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a

=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a

=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1

Vậy...................

2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4 

=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1

Vậy........................

hok tốt

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
LH
21 tháng 9 2021 lúc 14:51

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
22 tháng 9 2021 lúc 14:52

Quá dễ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
23 tháng 9 2021 lúc 15:10

dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa