thân bài là gì
Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
a. Bài văn trên có mấy phần? Đó là những phần nào?
b. Phần mở bài giới thiệu những gì?
c. Phần thân bài gồm mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn là gì?
d. Nêu những hoạt động được thuật lại ở thân bài theo đúng trình tự.
e. Những từ ngữ nào giúp em nhận biết các hoạt động được thuật lại theo trình tự?
g. Phần kết bài chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ gì về kết quả của hoạt động?
a. Bài văn trên có 3 phần.
Đó là:
- Mở bài: Trong buổi sinh hoạt lớp chiều nay, lớp tôi tổ chức lễ phát động xây dựng thư viện lớp.
- Thân bài: Trước giờ sinh hoạt .... tủ sách của lớp.
- Kết bài: Buổi sinh hoạt lớp kết thúc. Cô giáo và lớp ôi vui lắm. Sắp tới, chúng tôi sẽ tha hồ đọc sách, đọc truyện ngay tại lớp mình.
b. Phần mở bài giới thiệu địa điểm, thời gian tỏ chức lễ phát động xây dựng thư viện lớp 4B.
c. Phần thân bài gồm 4 đoạn. Ý chính của mỗi đoạn là:
- Đoạn 1: Các bạn trong lớp trang trí lớp chuẩn bị cho buổi phát động xây dựng thư viện lớp.
- Đoạn 2: Lễ phát động xây dựng thư viện lớp 4B khai mạc và cô chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
- Đoạn 3: Lớp trưởng phát động phog trào xây dựng thư viện lớp và sự nhất trí của cả lớp.
- Đoạn 4: Các bạn trong lớp quyên góp theo tổ sau đó tập hợp và xếp vào tủ của lớp.
d. Những hoạt động được thuật lại theo đúng trình tự:
- Trước giờ sinh hoạt lớp:
+ Các việc Minh làm: viết lên bảng dòng chữ: Chung tay xây dựng thư viện lớp 4B; vẽ trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh: chú gà con trong bài thơ "Bầu trời trong quả trứng" , chú dế mèn từ cuốn truyện "Dế Mền phiêu lưu kí".
+ Việc các bạn nữ làm: phủ khăn trải bàn và đặt lọ hoa nhiều màu rực rỡ.
- Trong giờ sinh hoạt lớp:
+ Việc đầu tiên: Các bạn ngồi vào vị trí của mình; cô chủ nhiệm phát biểu khai mạc. Cô nói về tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Việc tiếp theo: bạn lớp trưởng phát động phong trào Chung tay xây dựng thư viện lớp. Các bạn thảo luận, đề xuất các hình thức ủng hộ, đóng góp sách báo, truyện,..
+ Việc sau cùng: Bạn lớp phó thông bảo từ ngày mai các bạn bắt đầu quyên góp. Các tổ trưởng sẽ ghi tên sách theo tổ, sau đó tập hợp và xếp sách vào tủ sách của lớp.
e. Những từ ngữ giúp em nhận biết các hoạt động được thuật lại theo trình tự là: trước giờ sinh hoạt, trong giờ sinh hoạt, sau thời gian thảo luận.
g. Phần kết bài chia sẻ cảm xúc vui tươi, phấn khởi và suy nghĩ được tha hồ đọc sách về kết quả của hoạt động.
Nội dung của phần Thân bài là gì?
A. Giới thiệu đối tượng của văn bản
B. Khẳng định giá trị, vị trí, tầm quan trọng của đối tượng
C. Làm rõ đối tượng, trình bày cụ thể đặc điểm, tính chất, điều đặc biệt của đối tượng mà phần Mở bài đã nêu ra
D. Cả A, B, C đều đúng
bài học An Dương Vương là gì liên hệ bản thân e
Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học vô cùng quý báu:
- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.
- Tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng, tập hợp sức mạnh toàn dân chống ngoại xâm.
- Đề cao tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
- Chuẩn bị lực lượng quân đội mạnh, vũ khí tốt, sẵn sàng chiến đấu.
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?. Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Đâu là nhiệm vụ của thân bài trong văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì?
A. Đối chiếu, so sánh để làm nổi bật vấn đề.
B. Phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
. Bài ca dao số 2- ca dao than thân “ Thương thay thân phận con tằm”
- Trong bài ca dao, cụm từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Em hiểu gì về việc lặp lại cụm từ ấy trong bài ca dao ?
- Bài ca dao đã dùng phép tu từ gì để thể hiện lời than thân của người lao động ?
- Em cảm nhận như thế nào về cuộc đời của con tằm trong bài ca dao?
- Trong bài ca dao, hình ảnh lũ kiến li ti đi tìm mồi tượng trưng cho những con người như thế nào trong xã hội?
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh hạc lánh đường mây trong bài ca dao ? Theo em, trong bài ca dao này, hình ảnh con hạc là biểu tượng cho cuộc đời như thế nào ?
- Đọc 2 câu ca cuối bài, hình ảnh con cuốc giữa trời gợi cho ta hình dung ra cảnh tượng gì ?
- Từ tiếng kêu của con cuốc , chúng ta có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của con người trong xã hội cũ ?
- Nêu ý nghia của bài ca dao ?
Đọc bài văn Vịnh Hạ Long của Thi Sảnh và trả lời câu hỏi :
a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.
b) Phần thân bài gồm có mấy đoạn ? Mỗi đoạn miêu tả những gì ?
c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài ?
a) * Phần mở bài :
- Từ "Vịnh Hạ Long là một …" đến "đất nước Việt Nam".
* Phần thân bài:
- Từ "Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên…" đến "theo gió ngân lên vang vọng".
* Phần kết bài:
- Từ "Núi non, sóng nước tươi đẹp…" đến "đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn".
b) * Phần thân bài gồm có ba đoạn.
* Mỗi đoạn miêu tả:
- Đoạn một: "Cái đẹp của Hạ Long trước hết… uốn quanh chân đảo dải lụa xanh." → Sự kì vĩ của thiên nhiên đã làm nên vẻ đẹp độc đáo của Vịnh Hạ Long.
- Đoạn hai: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những cũng trẻ trung, cũng phơi phới". → Vẻ đẹp duyên dáng của Hạ Long qua bốn mùa: luôn mang trên mình một màu xanh đằm thắm.
- Đoạn ba: "Tuy bốn mùa là vậy… theo gió ngân lên vang vọng." → Miêu tả những nét riêng biệt và luôn hấp dẫn lòng người qua mỗi mùa của Hạ Long. Đặc biệt, đó là vẻ quyến rũ của mùa hè ở Hạ Long.
c) Vai trò của những câu văn in đậm:
- Trong mỗi đoạn: nhằm nêu ý chủ đề, nội dung nổi bật, đáng chú ý của toàn đoạn ấy. Và nội dung được diễn giải trong toàn đoạn cũng nhằm thể hiện nội dung chủ đạo đã nêu ở câu in đậm đứng đầu đoạn.
- Trong cả bài: Nhằm nêu rõ các ý lớn của cả bài văn, cũng có nghĩa là nội dung được ghi ở các câu in đậm chính là nội dung tóm tắt của cả bài văn. Tất cả đều nhằm khơi gợi sự chú ý của người đọc khi tìm hiểu tác phẩm văn học.
Phần thân bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?
A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh
B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng
C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
D. Miêu tả chi tiết đối tượng
Phần thân bài của bài văn tả cảnh thường làm gì?
A. Giới thiệu người được tả
B. Tập trung tả cảnh chi tiết theo một thứ tự
C. Giới thiệu cảnh được tả
D. Phát biểu cảm tưởng về cảnh đó