Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
TA
21 tháng 10 2016 lúc 20:45

câu 1 nếu A chia hết cho 2 thì A là số chẵn

nếu A không chia hết cho 2 thì A là số lẻ

 

Bình luận (0)
TA
21 tháng 10 2016 lúc 20:49

câu 2 :

a) có thể chia hết cho 6

số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
CW
9 tháng 10 2016 lúc 19:30

Bài 1: 

a) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A chia hết cho 2 thì x chia hết cho 2 hay x=2k

b) 12 chia hết cho 2

14 chia hết cho 2

16 chia hết cho 2

=> Để A không chia hết cho 2 thì x không chia hết cho 2 hay x=2k+1

Bài 2: 

a) 3

b) 2

c) 3

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VL
17 tháng 2 2015 lúc 18:39

huk mìk như pn thuj có 6 đề hsg đây nè

Bình luận (0)
H24
18 tháng 2 2015 lúc 19:13

Mình giải đc r ^^ 

Bình luận (0)
LM
2 tháng 10 2016 lúc 15:53

ớ câu c làm kiểu j bạn?

Bình luận (0)
MB
Xem chi tiết
MB
30 tháng 1 2019 lúc 21:02

các CTV giúp em với

Bình luận (0)
CM
30 tháng 1 2019 lúc 21:04

a-b chia hết cho 2 =>a và b cùng chẵn hoặc lẻ

mà 2 số cùng chẵn hoặc lẻ có hiệu là số chẵn=>chia hết cho 2 

vậy b-a chia hết cho 2

c-b chia hết cho 2 =>c và b cùng chẵn hoặc lẻ

mà a và b cùng chẵn hoặc lẻ =>c và a cùng chẵn hoặc lẻ

mà 2 số cùng chẵn hoặc lẻ có hiệu là số chẵn=>chia hết cho 2

=>a-c chia hết cho 2

Bình luận (0)

Cần j CTV

Ta có: a - b chia hết cho 2

=> -1( a - b ) chia hết cho 2

=>-a -( -1b) chia hết cho 2

=> -a + b chia hết cho 2 hay b - a chia hết cho 2

b, c- b chia hết cho 2; a - b chia hết cho 2. Nên a - b - ( c - b) chia hết cho 2

=>a - c chia hết cho 2!!!!!!!

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
TD
29 tháng 8 2016 lúc 16:29

ko có câu hỏi ak?

Bình luận (0)
TA
31 tháng 8 2016 lúc 19:40

đầu tiên mình hơi hiểu , đọc xong mình ko hiểu gì

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
PU
Xem chi tiết
NC
Xem chi tiết
TT
31 tháng 7 2023 lúc 20:43

B,D

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
XO
2 tháng 9 2020 lúc 14:40

a) Gọi ƯCLN(a ; b) = d

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2⋮d\\b^2⋮d\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2⋮d\)

mà theo đề ra \(a^2+b^2⋮3\)

=> \(d⋮3\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮3\\b⋮3\end{cases}}\)

b) Gọi ƯCLN(a ; b) = d

=> \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2⋮d\\b^2⋮d\end{cases}}\Rightarrow a^2+b^2⋮d\)

mà theo đề ra \(a^2+b^2⋮7\)

=> \(d⋮7\)

Mà \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a⋮7\\b⋮7\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa