Những câu hỏi liên quan
BS
Xem chi tiết
DH
24 tháng 8 2016 lúc 20:24

Ta có: x.(x-3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0+3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x  = 0 hoặc x = 3

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
NP
24 tháng 8 2016 lúc 20:23

x(x-3)=0

x=0

Bình luận (0)
SG
24 tháng 8 2016 lúc 20:23

x(x - 3) = 0

=> x = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = 0 hoặc x = 3

Bình luận (0)
BS
Xem chi tiết
MA
24 tháng 8 2016 lúc 20:29

(x+7)(x-8)=0

=>x+7=0 hoặc x-8=0

=> x=-7 hoặc x=8 

tíc mình nha

Bình luận (0)
DT
24 tháng 8 2016 lúc 20:29

x=7 hoặc 8 

nha bn

nhớ k cho mih nha

tksss

Bình luận (0)
NP
24 tháng 8 2016 lúc 20:29

x=-7hoac x=8

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
RR
Xem chi tiết
SG
28 tháng 8 2016 lúc 9:43

Vì |x| > hoặc = 0; |y| > hoặc = 0

Mà |x| + |y| = 0

=> |x| = 0; |y| = 0

=> x = 0; y = 0

Bình luận (0)
OO
28 tháng 8 2016 lúc 9:44

|x|+|y|= 0

=> x = 0 và y = 0 hoặc x = -1 và y = 1 hoặc x = 1 và y = -1

ok mk nha!! 45465567768768689793453445564565465765786587687645675678876

Bình luận (0)
OO
28 tháng 8 2016 lúc 9:45

ý mk quên có giá trị tuyệt đối sorry

|x|+|y|= 0

=> x = 0 và y = 0

cho mk xin lỗi!!! 54646457567567868789797697899734562543534545435465465464565

Bình luận (0)
RR
Xem chi tiết
KY
24 tháng 8 2016 lúc 20:45

x(x-3)>0

x va x-3 cung dau

x=tat ca cac gia tri thoa man x,x-3 cung dau

Bình luận (0)
TO
Xem chi tiết
AH
11 tháng 7 2018 lúc 20:06

1.n—3 chia hết cho n—1

==> n—1–2 chia hết chi n—1

Vì n—1 chia hết cho n—1

Nên 2 chia hết cho n—1

==> n—1 € Ư(2)

       n—1 € {1;—1;2;—2}

Ta có:

TH1: n—1=1

n=1+1

n=2

TH2: n—1=—1

n=—1+1

n=0

TH3: n—1=2

n=2+1

n=3

TH 4: n—1=—2

n=—2+1

n=—1

Vậy n€{2;0;3;—1}

Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết đâu

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
HA
12 tháng 7 2018 lúc 9:45

bài 1:x.y=-15 => x=3;y=-5

                    x=-3;y=5

                   x=5;y=-3

                    x=-5;y=3

                    x=-1;y=15

                    x=1;y=-15

Bình luận (0)
VT
12 tháng 7 2018 lúc 9:54

Bài 1 đơn giản rồi nha, chỉ cần liệt kê các gặp số ra là xong

BÀi 2: 

ta có:

\(\frac{n-3}{n-1}=\frac{n-1-2}{n-1}=1-\frac{2}{n-1}\)

Để n-3 chia hết cho n-1 <=> \(\frac{2}{n-1}\inℤ\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

ta có bảng sau:

n-1-2-112
n-1023

\(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
DR
20 tháng 2 2018 lúc 20:31

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
Bình luận (0)
TN
20 tháng 2 2018 lúc 20:35

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

Bình luận (0)
LL
20 tháng 2 2018 lúc 20:36

n thuộc gì bạn ơi

Để A có giá trị là số nguyên suy ra

2n-1 chia hết cho n+3

mà n+3 chia hết cho n+3 suy ra

2(n+3) chia hết cho n+3

suy ra 2n+6 chia hết cho n+3

XH:

2n+6-2n+1 chia hết cho n+3

7 chia hết cho n+3

suy ra n+3eƯ(7)= { +-1;+-7}

LB:

n+31-17-7
n-2-44-10
2n-1/n+3-5-91loại

Vậy n=-2 hoặc n=-4 hoặc n= 4 hoặc n=-10

Bình luận (0)