Những câu hỏi liên quan
VK
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
IY
9 tháng 8 2018 lúc 21:59

ta có: \(\frac{1}{a.b}=\frac{1}{a.\left(1+a\right)}=\frac{1}{a}-\frac{1}{1+a}\) ( b = 1 + a)

\(\Rightarrow\frac{1}{a.b}=\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\left(=\frac{1}{a}-\frac{1}{1+a}\right)\)

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
NC
3 tháng 7 2019 lúc 5:34

Ta có: \(\frac{1}{A}-\frac{1}{B}=\frac{B}{AB}-\frac{A}{AB}=\frac{B-A}{AB}\)

Mà \(B=A+1\Rightarrow B-A=1\)

Như vậy : \(\frac{1}{A}-\frac{1}{B}=\frac{1}{AB}\)

Bình luận (0)
3P
Xem chi tiết
MP
24 tháng 4 2023 lúc 20:08

1.

a. -3a - 1 + 1 > -3b - 1 + 1 (cộng cả 2 vế cho 1)

  -3a . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) <  -3b . \(\left(\dfrac{-1}{3}\right)\) (nhân cả vế cho \(\dfrac{-1}{3}\) )

         a < b

b. 4a + 3 + (- 3) < 4b + 3 +(- 3) (cộng cả 2 vế cho -3)

   4a . \(\dfrac{1}{4}\) < 4b . \(\dfrac{1}{4}\) (nhân cả 2 vế cho \(\dfrac{1}{4}\) )

        a < b

2. 

a. Ta có: a < b 

3a < 3b ( nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 7 < 3b - 7 (cộng cả 2 vế cho - 7 )

b. Ta có: a < b

-2a > -2b (nhân cả 2 vế cho -2)

5 - 2a > 5 - 2b ( cộng cẩ 2 vế cho 5)

c. Ta có: a < b 

2a < 2b (nhân cả vế cho 2)

2a + 3 < 2b + 3 (cộng cả 2 vế cho 3)

d. Ta có: a < b

3a < 3b (nhân cả 2 vế cho 3)

3a - 4 < 3b - 4 (cộng cả 2 vế cho -4)

Ta có: 3 < 4

đến đây ko bắt cầu qua đc chắc đề bài sai

 

 

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết

Giải:

a)Ta có:

C=1957/2007=1957+50-50/2007

                      =2007-50/2007

                      =2007/2007-50/2007

                      =1-50/2007

D=1935/1985=1935+50-50/1985

                      =1985-50/1985

                      =1985/1985-50/1985

                      =1-50/1985

Vì 50/2007<50/1985 nên -50/2007>-50/1985

⇒C>D

b)Ta có:

A=20162016+2/20162016-1

A=20162016-1+3/20162016-1

A=20162016-1/20162016-1+3/20162016-1

A=1+3/20162016-1

Tương tự: B=20162016/20162016-3

                 B=1+3/20162016-3

Vì 20162016-1>20162016-3 nên 3/20162016-1<3/20162016-3

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

 

 

Bình luận (0)

Làm tiếp:

c)Ta có:

M=102018+1/102019+1

10M=10.(102018+1)/202019+1

10M=102019+10/102019+1

10M=102019+1+9/102019+1

10M=102019+1/102019+1 + 9/102019+1

10M=1+9/102019+1

Tương tự:

N=102019+1/102020+1

10N=1+9/102020+1

Vì 9/102019+1>9/102020+1 nên 10M>10N

⇒M>N

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
ML
25 tháng 4 2021 lúc 14:52

con cặc

 

Bình luận (3)
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 8 2017 lúc 13:22

Ta có : \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)

Mà a,b là 2 số tự nhiên liên tiếp vì b = a + 1 

Nên : \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}=\frac{1}{a.\left(a+1\right)}=\frac{1}{a.b}\)

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NN
21 tháng 2 2023 lúc 21:26

\(10A=\dfrac{10^{2021}+10}{10^{2021}+1}=\dfrac{\left(10^{2021}+1\right)+9}{10^{2021}+1}=\dfrac{10^{2021}+1}{10^{2021}+1}+\dfrac{9}{10^{2021}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2021}+1}\)

\(10B=\dfrac{10^{2022}+10}{10^{2022}+1}=\dfrac{\left(10^{2022}+1\right)+9}{10^{2022}+1}=\dfrac{10^{2022}+1}{10^{2022}+1}+\dfrac{9}{10^{2022}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2022}+1}\)

Vì \(10^{2022}>10^{2021}=>10^{2021}+1< 10^{2022}+1\)

\(=>\dfrac{9}{10^{2021}+1}>\dfrac{9}{10^{2022}+1}\)

\(=>10A>10B\)

\(=>A>B\)

Bình luận (0)
QH
21 tháng 2 2023 lúc 21:39
Bình luận (0)