Nêu một truyền thống của thiên chúa giáo
một số nhà thờ nổi tiếng ở VN và ĐNÁ
Kể tên một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt nam
Một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam:
- Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình).
- Nhà thờ Phú Nhai (Nam Định).
- Nhà thờ Phủ Cam (Thừa Thiên Huế).
- Nhà thờ Chánh toà Đà Nẵng.
- Nhà thờ Đức Bà (TP Hồ Chí Minh).
Một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt nam là :
1 Nhà Thờ lớn Hà Nội. Có tên chính thức là NT Saint Joseph, xây dựng trong những năm 1884-1886, chủ yếu là gạch đất nung, tường trát bằng giấy bổi, khánh thành vào lễ Giáng sinh năm 1887, NT lớn Hà Nội (Chánh toà) được thiết kế theo phong cách kiến trúc Gothique, dài 64,5m, rộng 20,5m với hai tháp chuông cao 31,5m; trung tâm quảng trường phía trước NT có đài Đức Mẹ bằng kim loại; khu cung thánh trang trí theo nghệ thuật dân gian, chạm trổ, sơn son thiếp vàng rất độc đáo.
2. Nhà thờ đá Phát Diệm - Ninh Bình. Quần thể NT Phát Diệm (Ninh Bình) được khởi công xây dựng từ năm 1875, trong đó NT Chánh toà xây dựng năm 1891, dài 80 mét, rộng 24 mét, được chống đỡ bởi những cây cột lim to lớn, mặt chính hướng ra phía hồ nước ở giữa có đảo nhỏ dựng tượng chúa Ki Tô. Năm 1889, xây dựng điện Trái tim Đức Mẹ dài 15 mét, rộng 9 mét, với vật liệu tất cả đều là đá (nên NT Phát Diệm còn được gọi là NT Đá). Nét độc đáo của quần thể NT này là mô phỏng theo lối kiến trúc đình, chùa Việt Nam và mặc dù xây dựng trên vùng đất bùn lầy, đã hàng trăm năm qua nhưng không hề bị lún.
3. Nhà thờ Phú Nhai - Nam Định. Tiểu Vương Cung Thánh Đường Phú Nhai ở huyện Xuân Trường (Nam Định), xây dựng năm 1886, ngay sau khi vua Tự Đức của triều Nguyễn ký sắc lệnh tha đạo. Sau nhiều biến cố lịch sử, NT này được xây dựng lại, hoàn thành và xức dầu cung hiến thánh đường vào tháng 12-1933, từng được xem là lớn nhất Đông Dương, sau này có một số lần trùng tu.
4. Nhà thờ Phủ Cam - Thừa Thiên Huế. Khởi công từ đầu năm 1963 nhưng gần 40 năm sau, đến tháng 5 - 2000, trải qua ba đời giám mục, công trình xây dựng NT chánh tòa Phủ Cam (TP Huế) mới hoàn thành, phía trước có hai tượng thánh bổn mạng của giáo xứ là thánh Phêrô và thánh Phaolô. Lòng NT rộng, có thể chứa hàng nghìn người đến dự lễ, được cung cấp ánh sáng trời từ hai dãy cửa gương màu ở bên hông.
5. Nhà thờ chính tòa Nha Trang. NT Chánh tòa Đà Lạt (thường gọi là NT Con Gà vì trên đỉnh tháp chuông có tượng một con gà), được xây dựng từ năm 1931 đến 1942; mặt bằng NT theo hình chữ thập, dài 65m, rộng 14m, tháp chuông cao 47m; phía trên của tường được lắp 70 tấm kính màu mang dấu ấn của kiến trúc NT châu Âu thời trung cổ. Ngoài NT này, còn có NT Con Gà khác, là NT Chánh toà Đà Nẵng.
6. Nhà thờ chánh tòa Đà Nẵng. Nằm trên đường Trần Phú, NT Chánh tòa Đà Lạt (thường gọi là NT Con Gà vì trên đỉnh tháp chuông có tượng một con gà), được xây dựng từ năm 1931 đến 1942; mặt bằng NT theo hình chữ thập, dài 65m, rộng 14m, tháp chuông cao 47m; phía trên của tường được lắp 70 tấm kính màu mang dấu ấn của kiến trúc NT châu Âu thời trung cổ. Ngoài NT này, còn có NT Con Gà khác, là NT Chánh toà Đà Nẵng.
7. Được khởi công xây dựng từ năm 1877 phỏng theo NT Đức Bà ở Paris, khánh thành năm 1880 rồi vào năm 1894, hai tháp trên hai gác chuông được xây thêm và chiều cao của nhà thờ lên đến 57m, Tiểu Vương cung Thánh đường Đức Bà Sài Gòn nằm trong số những NT công giáo lớn nhất, xưa nhất ở Việt Nam, là một trong những NT đẹp nhất Việt Nam, cả về mặt kiến trúc và vị trí toạ lạc, đến năm 1959 được nâng lên hàng “Vương cung Thánh đường”.
.8. Nhà thờ La Vang - Quảng Trị.
9. Nhà thờ Sở Kiện - Hà Nam.
10 . Nhà thờ đá Sapa. Ngoài ra, những ngôi NT “nổi tiếng thiên hạ” như NT Domain de marie ở Đà Lạt (Lâm Đồng), NT Phanxico Xavie (Cha Tam - Q.5, TPHCM) và các Tiểu Vương cung Thánh đường Sở Kiện (Hà Nam), La Vang (Quảng Trị), Sa Pa (Lào Cai)…
11. Nhà thờ Cao Mại ở Kiến Xương - Thái Bình.
12 . Nhà thờ Cam Ly - Đà Lạt.
13. Nhà thờ Du Sinh - Đà Lạt.
14 . Nhà thờ Bến Đá - TP Vũng Tàu.
15. Nhà thờ Đức Bà - TX Lagi, Bình Thuận.
1_ nhà thờ Chánh Tòa Thái Bình( Thái Bình)
2_ nhà thờ Tân Định ( thành phố Hồ Chí Minh)
3_ nhà thờ Đức Bà ( thành phố Hồ Chí Minh)
4_ nhà thờ phủ cam ( Huế )
5_ nhà thờ Chánh Tòa Nha Trang ( Khánh Hòa )
6_ nhà thờ Tân Hóa ( Bảo Lộc- Lâm Đồng)
7_ nhà thờ đá Phát Diệm ( Ninh Bình )
8_ nhà thờ gỗ Kon Tum ( kon tum )
9_ Nhà thờ Lớn ( Hà Nội )
Kể tên 1 số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở VN ( hay ở địa phương) mà em biết.
Em hiểu văn hóa phục hưng là j?
Các nhà thờ lớn ở Việt Nam :
+ Nhà thờ Saint Joseph ( Hà Nội )
+ Nhà thờ Phát Diệm ( Ninh Bình )
+ Nhà thờ Phú Nhai ( Nam Định )
+ Nhà thờ Phủ Cam ( Huế )
Văn hoá Phục Hưng là nền văn hóa khôi phục, phát huy giá trị, tinh hoa văn hoá xán lạn cổ đại Hi Lạp - Rô-ma, đấu tranh xây dựng một nền văn hoá mới, một cuộc sống tiến bộ.
các nhà thờ thiên chúa giáo ở VN:
-Nhà thờ phát diệm
-Nhà thờ Đức Bà
-Nhà thờ Phủ Cam
-Nhà thờ Phú Nai
-Nhà thờ chánh tòa Đà Nẵng
Câu 1:Kể tên một số nhà thờ thiên chúa giáo ở Việt Nam mà em biết ?
Câu 2:Em biết gì về tình hình tôn giáo Ki-tô và đạo kim thành ở Việt Nam ?
Tham khảo:
Câu 1: Một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam:
- Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình).
- Nhà thờ Phú Nhai (Nam Định).
- Nhà thờ Phủ Cam (Thừa Thiên Huế).
- Nhà thờ Chánh toà Đà Nẵng.
- Nhà thờ Đức Bà (TP Hồ Chí Minh).
Các nhà máy nhiệt điện, luyện kim, cơ khí... Thường phân bố ở đâu? Tsao? Kể tên và nêu rõ nơi phân bố của 1 số nhà máy nhiệt điện, thương hiệu xi-măng nổi tiếng ở VN
- Các nhà máy nhiệt điện, luyện kim, và cơ khí thường được phân bố ở các vị trí chiến lược trên khắp Việt Nam. Các vị trí này thường được chọn dựa trên sự tiện lợi trong việc vận chuyển nguyên liệu, tiện ích hạ tầng, và yếu tố khác nhau liên quan đến sản xuất công nghiệp.
-Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân: Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân nằm ở xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận. Đây là một trong những nhà máy nhiệt điện lớn và quan trọng nhất tại Việt Nam.
- Nhà máy luyện kim Hòa Phát: Công ty Hòa Phát có các nhà máy luyện kim tại khu công nghiệp Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi và khu vực phía Bắc, chẳng hạn như Hòa Phát Hải Dương. Đây là các trung tâm sản xuất thép hàng đầu tại Việt Nam.
- Cơ khí 17: Cơ khí 17 là một công ty cơ khí nổi tiếng tại Việt Nam và có trụ sở tại thành phố Hồ Chí Minh. Công ty này hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và chế tạo máy móc cơ khí.
- Thương hiệu xi măng nổi tiếng: Có nhiều thương hiệu xi măng nổi tiếng tại Việt Nam, trong đó có Thăng Long Cement, Holcim Vietnam (nay là Siam City Cement Vietnam), và VICEM (Tổng công ty Xi măng Việt Nam). Những nhà máy sản xuất xi măng của họ được phân bố khắp cả nước, từ miền Bắc đến miền Nam.
Chia sẻ về truyền thống trường em và những việc các thầy, cô giáo, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường.
Gợi ý:
- Kể tên những truyền thống nổi bật của nhà trường.
- Nêu những việc mà thầy cô, học sinh đã làm để xây dựng truyền thống nhà trường.
+ Thi đua dạy tốt - học tốt.
+ Xây dựng: "Trường học thân thiện, học sinh tích cực".
+ Tham gia các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo, giúp đỡ học sinh nghèo vượt khó,...
- Những việc làm:
+ Ngày 27/7 tổ chức buổi lễ tri ân những người anh hùng cách mạng.
+ Ngày 20/11 tổ chức chương trình tri ân thầy cô.
+ Tổ chức quyên góp ủng hộ, giúp đỡ HS có hoàn cảnh khó khăn.
+ Thi đua dạy tốt học tốt.
+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Tham khảo
- Truyền thống: Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo,…
- Những việc làm:
+ Ngày 20/11 trường em thường tổ chức chương trình tri ân thầy cô.
+ Tháng 3 tổ chức chương trình trồng cây gây rừng.
+ Thi đua dạy tốt học tốt.
+ Xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
+ Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết.
- Những nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ là:
+ Nghề luyện sắt và đúc sắt.
+ Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang màu xám thẫm và đen bóng.
+ Nghề dệt bông, đay, dệt tơ lụa.
+ Nghề làm đồ gỗ.
- Những hàng thủ công nổi tiếng là:
+ Hàng len thô dệt bằng lông cừu.
+ Vải trắng dệt sợi bông.
+ Hàng dệt bằng tơ lụa.
+ Đồ gốm: chén, bát, đĩa... đạt trình độ cao.
Em hãy nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ mà em biết.
- Những nghề thủ công truyền thống của Ấn Độ :
+ Nghề luyện sắt và đúc sắt.
+ Nghề làm đồ gốm, có xưởng gốm mịn, tráng men màu thẫm, ngả từ màu xanh thép sang xám thẫm và đen bóng.
+ Nghề dệt bông, đay, tơ lụa.
- Những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ :
+ Vải trắng dệt sợi bông.
+ Hàng dệt vải bẳng tơ lụa.
+ Đồ gốm: chén , bát, đĩa gốm đạt đến trình độ cao.
Đức Minh ơi, hình như bạn bỏ qua nghề kim hoàn rồi đó. Nghề kim hoàn ví dụ như làm đồ trang sức, tạo sản phẩm bằng cách mài các loại kim loại sắt, vàng, bạc, đồng,...
Nêu những nghề thủ công truyền thống và những hàng thủ công nổi tiếng của Ấn Độ.
Giúp mik nha. Thanks mn nhìu.
♡♧ câu trả lời ở sgk trang 16 phần2. Cố gắng chọn lọc nha!
Chúc pn thành công
bộ máy nhà nước phong kiến trung quốc thời minh thanh gì với nhà đường ?
Câu 1: So sánh đặc điểm giống và khác nhau về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ và thời nhà Trần.
Câu 2: Lập bảng thống kê tác phẩm văn học và sử học nổi tiếng thời nhà Lý, Trân, Lê Sơ.
Câu 3: Tại sao lại gọi là chính quyền "Vua Lê chúa Trịnh" và "Chúa Nguyễn"
Tham khảo:
Câu 1:
| Nhà nước thời Lý - Trần | Nhà nước thời Lê sơ |
Thành phần quan lại | Chủ yếu: quý tộc, vương hầu | Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. |
Tổ chức bộ máy chính quyền | - Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ. - Là nhà nước quân chủ quý tộc. | - Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội. - Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn. - Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu. |
Câu 2:
| Thời Lý (1009 - 1225) | Thời Trần (1226 - 1400) | Thời Lê sơ (1428 - 1527) |
Các tác phẩm văn học | Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt) | Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) | - Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,… - Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,… |
Các tác phẩm sử học | Đại Việt sử kí toàn thư. | Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).
| - Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,… |