cho phản ứng 2kmno4 → k2mno4 + mno2 + o2 tổng hệ số các chất trong phản ứng là
Cho phản ứng 2 K M n O 4 → t o K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2
Tổng hệ số sản phẩm là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 5
. Cho phản ứng hóa học: 2KMnO4 à K2MnO4 + MnO2 + O2. Phản ứng trên có mấy chất tạo thành?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. P.Ứ phân hủy
B. P.Ứ hóa hợp.
C. P.Ứ thế.
D. P.Ứ phân hủy
=> CHỌN C
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
a) Mg + O2 → MgO.
b) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
Phản ứng a) 2Mg + O2 → 2MgO. Phản ứng oxi hóa khử ( phản ứng hóa hợp).
Phản ứng b) là phản ứng oxi- hóa khử (phản ứng phân hủy).
Phản ứng c) là phản ứng thế.
Cho các phản ứng sau: (a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 (b) P2O5 + 3H2O→ 2H3PO4Các phản ứng (a), (b) lần lượt thuộc loại phản ứng:
1 phân hủy, trao đổi
2 phân hủy, hóa hợp
3 hóa hợp, trao đổi.
4 hóa hợp, thế
Cho các phản ứng sau:
(a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
(b) P2O5 + 3H2O→ 2H3PO4
Các phản ứng (a), (b) lần lượt thuộc loại phản ứng:
1 phân hủy, trao đổi
2 phân hủy, hóa hợp
3 hóa hợp, trao đổi.
4 hóa hợp, thế
Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy,vì sao?
a) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
b) CaO + CO2 → CaCO3.
c) 2HgO → 2Hg + O2.
d) Cu(OH)2 → CuO + H2O.
Phản ứng hóa hợp: b) vì một chất mới sinh ra từ hai chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy: a) c) d) vì một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Ví dụ 1: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao?
a) 2KMnO4 ↣ K2MnO4 + MnO2 + O2↑
b) CaO + CO2 ↣ CaCO3.
c) 2HgO ↣ 2Hg + O2↑
d) Cu(OH)2 ↣ CuO + H2O.
Ví dụ 1: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao?
a) 2KMnO4 ↣ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (phân hủy )
b) CaO + CO2 ↣ CaCO3.( hóa hợp )
c) 2HgO ↣ 2Hg + O2↑( phân hủy)
d) Cu(OH)2 ↣ CuO + H2O.(hóa hợp )
pư phân hủy vì Có 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới
pư hóa hợp vì có 1 chất từ nhiều chất ban đầu
Ví dụ 1: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy, vì sao?
a) 2KMnO4 ↣ K2MnO4 + MnO2 + O2↑ (phân hủy )
b) CaO + CO2 ↣ CaCO3. hóa hợp)
c) 2HgO ↣ 2Hg + O2↑ (phân hủy )
d) Cu(OH)2 ↣ CuO + H2O. (phân hủy )
. Nung mA gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 ta thu đư¬ợc chất rắn A1 và khí O2. Biết KClO3 bị phân huỷ hoàn toàn theo phản ứng : 2KClO3 2KCl + 3O2 (1)
còn KMnO4 bị phân huỷ một phần theo phản ứng : 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
Trong A1 có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích V : Vkk = 1:3 trong một bình kín ta đ¬ược hỗn hợp khí A2.
Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí A3 gồm ba khí, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích.
a. Tính khối l¬ượng mA.
b. Tính % khối l¬ượng của các chất trong hỗn hợp A.
Cho biết: Không khí chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích.
Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
(1) 3I2 + 3H2O → HIO3 + 5HI
(2) 2HgO ®2Hg + O2
(3) 4K2SO3 ® 3K2SO4 + K2S
(4) NH4NO3 ® N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 ® 2KCl + 3O2
(6) 3NO2 + H2O ® 2HNO3 + NO
(7) 4HClO4 ® 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
(8) 2H2O2 ® 2H2O + O2
(9) Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O
(10) 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là :
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Đáp án D.
- Phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là phản ứng mà sự thay đổi số oxi hóa xảy ra tại các nguyên tố trong cùng 1 phân tử. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là: 2, 5, 7, 8,10.
- Phản ứng tự oxi hóa – tự khử là phản ứng sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra trên cùng một nguyên tố. Các phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử là: 1, 3, 4, 6, 9.