tìm n thuộc N, biết
a) (2n+1) chia hết cho (6-n);
b) 3n chia hết cho (n-1);
c) (3n+5) chia hết cho (2n+1)
1. Cho n thuộc N . Tìm ƯCLN của
a, 2 số tự nhiên liên tiếp
b, 2n+1 và 3n+1
c, 2n+1 và 6n+5
d, 20n+1 và 15n+2
2. Tìm a,b thuộc N biết a.b =864 và ƯCLN (a,b)=60
3. Tìm n thuộc N để
a, 16-2n chia hết cho n-2
b, 5n-8 chia hết cho 4-n
4.Tìm a,b thuộc N biết a+b=66 , ƯCLN ( a,b ) =6 và 1 trong 2 số đó chia hết cho 5.
5. Biết a,b thuộc N , ƯCLN (a,b) =4 , a=8. Tìm b ( với a < b )
6.Cho a<b , a và b thuộc N ; ƯCLN (a,b) =16 và b =96 .Tìm a.
tìm n thuộc N biết 2n+1 chia hết 6-n
tìm n thuộc N biết 2n+1 chia hết 6-n
tìm n thuộc N biết 2n+1 chia hết 6-n
Tìm n thuộc N biết:
a) 6 chia hết cho n-2
b) 3n-5 chia hết cho n+1
c) 27-5n chia hết cho n
d) n+3 chia hết cho n-1
e)4n+3 chia hết cho 2n-1
a) 6 chia hết cho n-2
n-2
Ta thấy n phải là 1 số chẵn vì vậy để \(6⋮2\)ta có:
n-2 phải là các tập hợi n\(\in\){2,4,,6}
Vậy n là tập hợp các số chẵn n={0,2,4,6,8}
a) Để 6 \(⋮\)n - 2
\(\Leftrightarrow\)n - 2 \(\in\)Ư( 6 ) = { \(\pm\)1 ; \(\pm\)6 }
Ta lập bảng :
n - 2 | 1 | - 1 | 6 | - 6 |
n | 3 | 1 | 8 | - 4 |
Vậy : n \(\in\){ - 4 ; 1 ; 3 ; 8 }
@༺ ༄༂✎₷ωεεէ ༂࿐ ༺ nếu bn lập bảng số nguyên thì e ấy k hiểu có thể làm 1 cách khác vs số k nguyên nhưng nếu em ấy làm số nguyên thì cách bn đúng
Tìm n thuộc N sao cho n+1 chia hết cho 2n-1
suy ra: 2n+1 chia het cho 2n-1
suy ra: 2n-1+3 chia het ch 2n-1
suy ra: 3 chia het cho 2n-1
suy ra:n thuoc {1;0;2;-1}
Vi n thuoc N nen n thuoc {1;0;2}
tick cho minh nha
n+1 chia het cho 2n-1
suy ra: 2n +2 chia het cho 2n-1
suy ra:(2n-1)+3 chia het cho 2n-1
suy ra: 3 chia het cho 2n-1
suy ra: n thuoc {1;0;2;-1}
Tìm n thuộc Z sao cho 2n - 3 chia hết cho n + 1
2n-3 chia hết cho n+1
=> 2n+2-5 chia hết cho n+1
=> 2(n+1)-5 chia hết cho n+1
Mà 2(n+1) chia hết cho n+1 => 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(5) ={1;-1;5;-5}
TH1: n+1=1 => n=0 thuộc Z
TH2: n+1=-1 => n=-2 thuộc Z
TH3: n+1=5 => n=4 thuộc Z
TH4: n+1=-5 => n=-6 thuộc Z
=> n thuộc {0;-2;4;6}
tìm n thuộc z để 2n-1 chia hết cho n-4
Ta có :
\(2n-1=2n-8+7=2\left(n-4\right)+7\) chia hết cho \(n-4\)\(\Rightarrow\)\(7⋮\left(n-4\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-4\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra :
\(n-4\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(n\) | \(5\) | \(3\) | \(11\) | \(-3\) |
Vậy \(n\in\left\{5;3;11;-3\right\}\)
Năm mới zui zẻ ^^
tìm n thuộc N,biết:
a)n+8 chia hết n+3
b)n+6 chia hết n-1
c)4n-5 chia hết 2n-1
d)12-n chia hết 8-n
làm giùm mình nhé
\(a.\left(n+8\right)⋮\left(n+3\right)\Rightarrow\left(n+3+5\right)⋮\left(n+3\right)\)
\(\Rightarrow5⋮\left(n+3\right)\)\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
Các câu còn lại tương tự
Ta có:
n+8 chia hết cho n+3
=> (n+8)-(n+3) chia hết cho n+3
=> 5 chia hết cho n+3
=> n+3 E Ư(5)
<=> n+3 =5 vì n E N
=> n=2
b,c,d tương tự nha
a, n + 8 chia hết cho n + 3
( n + 8 ) \(⋮\) ( n + 3 )
do : n \(⋮\) n
để : n + 3 \(⋮\) n
=> 3 \(⋮\) n => n \(\in\) Ư(3)
Ư( 3 ) = { 1; 3 }
=> n = { 1 ; 3 }