Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
KT
20 tháng 1 2016 lúc 8:40

1:vì 2 số TNLT có 1 số lẻ & 1 số chẵn => trong 2 số đó sẽ có 1 số chia hết cho 2

Bình luận (0)
MH
20 tháng 1 2016 lúc 8:41

1. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> tích 2 số đó chia hết cho 2.

2. Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chia hết cho 2;

trong 3 số tự nhiên liên tiếp có it nhất 1 số chia hết cho 3

Mà (2;3) = 1

=> Tích 3 số đó chia hết cho 2.3 = 6.

Bình luận (0)
PB
20 tháng 1 2016 lúc 8:41

1.trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2=> tích của 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

2.trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3 mà (2,3)=1=>tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2.3=6

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
PT
8 tháng 10 2018 lúc 9:20

a. một trong hai số là chẵn thì tích của chúng sẽ là một số chẵn.

mk làm được mỗi câu này. sai thì thôi

Bình luận (0)
PT
8 tháng 10 2018 lúc 9:20

a)trong 2 số tự nhiên liên tiếp,1 số chia hết cho 2.

vậy:tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2.

b)trong 3 số tự nhiên liên tiếp,có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và chia hết cho 3.

vậy:tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

ko hiêủ chỗ nào thì chat vs mik.k và kb nha!

Bình luận (0)
TA
8 tháng 10 2018 lúc 9:44

\(\frac{1}{12}\)

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
27 tháng 7 2017 lúc 13:54

a)Ta có:a.(a+1)chia hết cho 2

Giả sử a là một số chẵn

=>a+1 là một số lẻ

Vì a.(a+1)là một số chẵn =>Tích 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2

b)tương tự

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
SK
5 tháng 10 2016 lúc 5:50


Chia n thành  2 loại : Số chẵn (2k) ; Số lẻ (2k + 1) 

Rồi thế vô 

Bình luận (0)
NT
5 tháng 10 2016 lúc 5:50

tích hai số t ự nhiên liên tieeos trong đó có 1 số chẵn số lẻ suy ra chẵn nhân lẻ =chẵn (dpcm)
 

Bình luận (0)
NK
16 tháng 12 2017 lúc 19:42

i don't know

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
DV
5 tháng 10 2015 lúc 19:45

Gọi a, a+1, a+2 lần lượi là 3 số nguyên liên tiếp ( a thuộc Z) 
Tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3 khi một trong ba số trên chia hết cho 3. 
Một số chia cho 3 thì có 3 trường hợp: 
- a chia hết cho 3 
- giả sử a chia 3 dư 1 thì (a+1) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3. 
- giả sử a chia 3 dư 2 thì (a+2) chia hết cho 3 => tích a(a+1)(a+2) chia hết cho 3. 
=> Tích a(a+1)(a+2) luôn chia hết cho 3. (1)

Mà 3 trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 2 (2)

Vì ƯCLN(3;2) 1 nên từ (1) và (2) suy ra 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho (2 . 3) = 6

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
DM
28 tháng 10 2021 lúc 8:50

gọi tích 3 số liên tiếp là a (a+1)(a+2)

Ta có: a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên a(a+1)(a+2) chia hết cho 2 x 3 = 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
Xem chi tiết
IM
15 tháng 9 2016 lúc 15:14

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp bất kì là \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Vì x và x +1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 2

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮2\)

Vì x ; x +1 ; x + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮3\)

Mà (2;3) = 1

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮2.3\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)⋮6\) ( đpcm )

Bình luận (1)
LC
15 tháng 9 2016 lúc 15:11

à thôi đừng tl nữa mik biết làm rồi

Bình luận (1)
NA
15 tháng 9 2016 lúc 15:12

ba số liên tiếp thì có một số chia hết cho 2 vfa một số chia hết 3=> tích của chúng=6=> chia hết cho 6

 

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
HY
5 tháng 6 2017 lúc 18:01

a/ Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a +1, a + 2 ( a thuộc N ) 
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
Suy ra : a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1 
Ta có : a = 3q + 1
a + 2 = 3q +1 + 2
a + 2 = 3q + 3
a + 2 = 3q + 3 .1
a + 2 = 3.(q + 1 )
Suy ra : a +2 chia hết cho 3 
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
a + 1 = 3q +2 + 1
a + 1 = 3q + 3
a + 1 = 3q + 3 .1
a + 1 = 3.(q + 1)
Suy ra : a + 1 chia hết cho 3 
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3.

b/ 

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*) 
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6 

n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2 
=> A chia hết cho 2 

n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)

Bình luận (0)
DD
5 tháng 6 2017 lúc 18:07

a.

Image

b.
từ ý a ta thấy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ chia hết cho 3

mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có ít nhất 1 số chẵn do đó tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 x 3 = 6

Bình luận (0)
DP
6 tháng 6 2017 lúc 17:40

a) Câu hỏi của Hoàng Như Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

b) chứng tỏ tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6? | Yahoo Hỏi & Đáp

Bình luận (0)