Những câu hỏi liên quan
HA
Xem chi tiết
PL
10 tháng 6 2018 lúc 13:47

P=3+2^2(2+1)+2^4(2+1)+2^6(2+1)

=3(1+2^2+2^4+2^6)

=>đpcm

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
TH
13 tháng 8 2015 lúc 20:55

1) Ta có : P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ 

nên P+17 là số chẵn suy ra P+17 là hợp số.

Bình luận (0)
NN
7 tháng 11 2017 lúc 20:25

làm sao thì tự làm đi

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
GM
Xem chi tiết
DD
22 tháng 12 2015 lúc 22:07

3)                         CM:p+1 chia hết cho 2

vì p lớn hơn 3 suy ra p là số lẻ và p+1 là số chẵn.

Vậy p+1 chia hết cho 2

                             CM:p+1 chia hết cho 3

Ta có:p x (p+1) x (p+2) chia hết cho 3(vì tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 3)

Mà p và p+2 là số nguyên tố nên p và p+2 ko chia hết cho 3

Vậy p+1 chia hết cho 3

Mà ƯCLN(2,3) là 1

Vậy p+1 chia hết cho 2x3 là 6

Vậy p+1 chia hết cho 6 với mọi p lớn hơn 3 và p+2 cùng là số nguyên tố.  

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
AH
17 tháng 8 2021 lúc 0:50

Lời giải:
Nếu $p$ không chia hết cho $3$ thì $p\equiv \pm 1\pmod 3\Rightarrow p^2\equiv 1\pmod 3$

$\Rightarrow 8p^2+1\equiv 8+1\equiv 0\pmod 3$

Mà $8p^2+1>3$ nên $8p^2+1$ không là snt (trái giả thiết)

Vậy $p=3$. Khi đó $8p^2-1=71$ là số nguyên tố (đpcm)

Bình luận (0)