Câu 14. Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước; phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A. dung dịch.
B. chất tan.
C. nhũ tương.
D. huyền phù.
a,có hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. hãy trình bày phương pháp tách từng chất trong hỗn hợp.
b,khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước,phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương?vì sao?
a,có hỗn hợp gồm bột sắt, bột đồng và muối ăn dạng bột. hãy trình bày phương pháp tách từng chất trong hỗn hợp.
b,khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước,phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. hỗn hợp này được gọi là huyền phù hay nhũ tương?vì sao?
bn nào bt giúp mik vs !!!!!!!c.ơn
Bạn có thể xem trong sách, trong sách có hết nhé bạn.
a) Để tách riêng hỗn hợp, ta làm như sau:
B1: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều. Ta thu được dung dịch nước muối và bột đồng, bột sắt
B2: Lọc bột đồng và bột sắt ra khỏi dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn, ta thu được muối.
B3: Dùng nam châm để tách riêng bột đồng và bột sắt
b) Hỗn hợp này được gọi là huyền phù vì đây là hỗn hợp mà chất rắn lơ lửng trong môi trường chất lỏng
Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A. Dung dịch.
B. Chất tan.
C. Nhũ tương.
D. Huyền phù.
Cây 1:Khi hòa tan bột đá vôi vào nước , chỉ 1 lượng chất này tan trong nước ; phần còn lại làm cho nước bị đục . Hỗn hợp này đc coi là
A.dung dịch
B.chất tan
C.nhũ hương
D.huyền phù
Câu 2: Để tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng , ta dùng phương pháp này sao đây?
A.Cô cạn
B. Chiết
C.Chưng cất
D.Lọc
Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch?
Tham khảo :
- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.
- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:
+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm
+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch:
+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
Câu 10: Chọn câu đúng trong các câu sau.
A. Hỗn hợp dầu giấm là nhũ tương.
B. Nước ngọt là chất tinh khiết.
C. Đá vôi là chất tan được trong nước.
D. Nước lạnh hòa tan đường nhanh hơn nước nóng.
Câu 11:Hoàn tan muối ăn vào nước được dung dịch nước muối.Chọn câu đúng:
A. Muối là chất tan, nước là dung môi.
B. Nước là chất tan, muối là dung môi.
C. Muối và nước vừa là chất tan vừa là dung môi.
D. Không xác định được chất tan, dung môi.
Câu 12: Quá trình nào không đúng:
A. Đường tan trong nước nóng chậm hơn trong nước lạnh.
B. Nghiền nhỏ đường trước khi hòa tan vào nước.
C. Nén khí cacbondioxit(CO2) vào nước ngọt thành nước ngọt có gas.
D. Cho bột gạo vào nước khuấy đều được huyền phù.
Câu 13: Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo e, cách pha nào hợp lí nhất.
A. Hòa tan đường vào nước rồi cho đá vào.
B. Cho đá vào nước trước rồi mới cho đường vào .
C. Cho đường và đá vào cùng một lúc.
D. Cho chất nào vào trước cũng được.
Câu 14: Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Bỏ thêm đá lạnh vào.
B. Nghiền nhỏ muối ăn.
C. Đun nóng nước.
D. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều.
Câu 15: Không khí là một hỗn hợp gồm nhiều chất trong đó có một chất giúp duy trì sự sống và sự cháy. Khí đó là:
A. Oxi.
B. Khí nitơ.
C. Khí cacbonđioxit.
D. Hơi nước.
Sự hòa tan của một số chất rắn
Chuẩn bị: 3 ống nghiệm,thìa, muối ăn, đường, bột đá vôi, nước
Tiến hành:
- Rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 ml) vào 3 ống nghiệm.
- Thêm vào mỗi ống nghiệm 1 thìa chất rắn lần lượt là muối ăn, đường và bột đá vôi (mỗi thìa khoảng 1 gam) và lắc đều ống nghiệm khoảng1-2 phút. Quan sát.
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1.Trong số các chất đã dùng, chất nào đã tan, chất nào không tan trong nước?
2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước không?
Chất tan trong nước: muối ăn, đường
Chất không tan trong nước: đá vôi
Sắp xếp nội dung các thông tin khi nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên.
- Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm.
Phương pháp giải:
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm các bước:
+ Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
+ Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời câu hỏi đã nêu.
+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra,...) để kiểm tra dự đoán.
+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.
+ Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu
Lời giải chi tiết:
“Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn”
| Tên các bước | Nội dung |
Bước 1 | Đề xuất tìm hiểu vấn đề | Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
|
Bước 2 | Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề | Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
|
Bước 3 | Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán | Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm). |
Bước 4 | Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán | Thực hiện các bước thí nghiệm: rót cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất trên và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận. |
Bước 5 | Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu | Viết báo cáo và trình bày quá trình thực nghiệm, thảo luận kết quả thí nghiệm. |
Nghiên cứu sự hòa tan của một số chất rắn theo các bước của phương pháp tìm hiểu tự nhiên:
- Bước 1: Đề xuất vấn đề.
Tìm hiểu khả năng hòa tan của muối ăn, đường, đá vôi (dạng bột) trong nước.
- Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề.
Dự đoán trong số các chất muối ăn, đường, đá vôi, đá vôi (dạng bột), chất nào tan, chất nào không tan trong nước?
- Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Đề xuất thí nghiệm để kiểm tra dự đoán (chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các bước thí nghiệm).
- Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán.
Thực hiện các bước thí nghiệm: rót vào cùng một thể tích nước (khoảng 5 mL) vào ba ống nghiệm. Thêm vào mỗi ống nghiệm khoảng 1 gam mỗi chất rắn và lắc đều khoảng 1 – 2 phút. Quan sát và ghi lại kết quả thí nghiệm. So sánh và rút ra kết luận.
- Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả thí nghiệm.