viết mở bài gián tiếp ,kết bài không mor rộng cho bài miêu tả con công múa
Viết mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả một cây mà em biết theo một trong những cách sau:
a. Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
b. Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.
a. Mở bài gián tiếp:
Hè về, nắng trong vắt như mật ong, gió thoảng từng cơn oi nồng. Bọn học trò chúng em bận bịu với những bài ôn thi, những dòng lưu bút viết vội. Một hương vị mùa hè lan tỏa khắp trường. Mọi người vội nhìn ra sân: hoa phượng nở đỏ sân trường rồi. Nhìn cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em, chúng em biết mùa hè đã thật sự đến.
b. Kết bài mở rộng:
Cây phượng già đã chứng kiến bao niềm vui nỗi buồn của chúng em. Mỗi lần phượng nở hoa, lòng em lại rộn ràng lên những cảm xúc khó tả. Đó là lúc em khi sắp phải xa mái trường, xa cây phượng. Mai đây lớn khôn, em luôn nghĩ về ngôi trường tiểu học, nhớ tới cây phượng già thân quen này.
. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được.. Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được.
Viết một bài văn miêu tả cây Hương Thảo nhà e
(mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng)
viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả một đồ vật mà em biết
Tả một món đồ chơi (rubik)
Mở bài gián tiếp:
Một trò chơi trí não như:cờ vua, cờ tướng,.... .Nhưng tất cả món đồ chơi ấy đều là trò chơi trí tuệ giữa hai người, vậy có trò chơi nào luyện tập trí não mà chỉ có một người chơi không? Có, món đồ chơi ấy không chỉ rèn luyện trí não mà còn rèn luyện khả năng phản xạ cho mắt và tay. Đó là rubik, khối lập phương kì diệu mà em rất yêu thích.
Kết bài mở rộng:
Chiếc rubik này đã giúp em có thể thư giãn giải trí sau những giờ học tập chăm chỉ. Đây là một đồ chơi vừa vui, vừa giúp em tăng khả năng phản xạ. Em sẽ luôn đem nó theo mình để nhắc nhở mình phải luôn luôn cố gắng và không phụ lòng mong mỏi của bố mẹ.
#ht
a. Đồ dùng học tập mà em thích nhất đó là: Chiếc bút máy
b. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả:
Mở bài: Giới thiệu đồ dùng học tập
Cây bút máyBa em tặng nhân ngày khai giảng năm học mới.Thân bài: Tả cây bút máy
Tả bao quát bên ngoài: Hình dáng: thon, mảnh, dài khoảng 20cmChất liệu: nhựa cao cấp,Màu sắc: màu xanh da trời, nắp bút đậy rất kín.Trang trí: Hình bông hoa trên bút, thanh cài trên đầu bút bằng thép mạ vàng.Tả các bộ phận bên trong:Ruột bút to hơn bút bi, mềm nhũn, mỗi lần hết mực chỉ cần bóp nhẹ đầu ruột bút để hút mực lên.Ống kim loại mỏng bao bọc ruột bút.Ngòi viết sáng loáng được gắn chung với lưỡi gà, cắm chặt vào quản bút....Khi viết tạo ra nét chữ đẹp và mềm mại.Kết bài: Em rất yêu quý cây bút, gìn giữ nó rất cẩn thận, không bỏ quên, viết xong là đậy nắp lại. Nó là kỷ vật của ba em tặng em.
c. Viết mở bài theo kiểu gián tiếp
Là một học sinh, hẳn ai cũng có rất nhiều đồ dùng học tập gắn bó với mình nào là sách vở, bút thước....Và trong số những đồ dùng đó, em có dành một tình cảm đặc biệt đối với chiếc bút máy. Bởi đó là món quà mà bố đã gửi tặng từ hải đảo xa xôi nhân dịp em vào năm học mới.
d. Viết kết bài theo kiểu mở rộng
Chiếc bút không phải là món quà đắt giá hay cao sang. Nhưng đó là tấm lòng của bố là vật mà bố đã gửi gắm vào đó nhiều mong muốn. Như bố đã từng viết trong thư: "Con gái à, hãy dùng chiếc bút này để tạo nên những bài học hay, những câu văn đẹp để trở thành một học sinh giỏi, một người con ngoan con nhé". Vì vậy, em sẽ sử dụng và cất giữ nó cẩn thận để nó theo em luôn đồng hành cùng em trong hành trình phía trước.
Các bạn ơi, giúp mk gấp nhé
Hãy viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cảnh Hồ Gươm
Hãy viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả cảnh Hồ Gươm
Tiếng việt lớp 5
Viết mở bài gián tiếp(a),kết bài mở rộng(b) cho bài văn miêu tả một đồ vật mà em biết.
a).............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b)............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
a) Vào dịp sinh nhật lần thứ 9 vừa rồi,em được bố mẹ tổ chức cho một bữa tiệc rất hoành tráng.Cô dì, chú bác đến dự sinh nhật của em và cũng không quên tặng cho em những món quà hấp dẫn.Món quà nào em cũng yêu, cũng quý nhưng chiếc bút chì của em Khanh tặng lại là món quà mà em yêu thích nhất.
b) Em rất thích chiếc máy bay này, em sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận để nó sẽ luôn trên con đường học tập.Cặp sách ơi!Hãy luôn bên mình nhé!
chúc bạn hok tốt nhé!
viết bài văn miêu tả cảnh cánh đồng có mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng
(ai có câu trả lời nhanh nhất mình tick cho 10 tick)
Mỗi một chúng ta, ai cũng có quê hương của mình. Quê hương là chùm khế ngọt, là nơi để lại những kỉ niệm đẹp trong cuộc đời. Dẫu có phải đi xa, bao giờ người ta cũng nhớ về quê cha đất tổ. Quê hương em có biết bao nhiêu cảnh đẹp. Mỗi chiều đi học về em lại được đắm mình trong cảnh đẹp cánh đồng lúa quê em.
Em lớn lên ở vùng chiêm trũng, nơi có cánh đồng thẳng cánh cò bay. Và có lẽ cánh đồng lúa quê em luôn có sức hấp dẫn kéo những người, đi xa nghĩ về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Những buổi sáng mùa xuân ra đứng ở đầu làng mà nhìn cánh đồng thì thích thú biết bao! Gió xuân nhẹ thổi, sóng lúa nhấp nhô từng đợt, từng đợt đuổi nhau ra mãi xa. Một đàn cò trắng dang rộng đôi cánh bay qua, nổi bật trên nền trời xanh thẳm. Nhất là những buổi khi bà con nông dân đi làm cỏ, cánh đồng rộn lên bao câu ca tiếng hát. Từng đàn bướm đủ màu sắc sặc sỡ như đùa giỡn với thảm lúa xanh. Vào những mùa lúa chiêm đang chín rộ, nếu ai đứng ở xa nhìn lại sẽ thấy một biển vàng mênh mông. Rải rác khắp cánh đồng là cảnh bà con nông dân đang gặt lúa, nón trắng nhấp nhô trên đồng.
Chiều đến khi gió nồm nhẹ thổi, lúa khẽ lay động rì rào như đang thì thầm tâm sự với nhau. Những buổi chiều thu, làn sương phủ trên cánh đồng, trông xa như một màn khói loãng, trắng nhờ nhờ. Sáng ra, màn sương tan đi để lại những giọt sương long lanh trên lá lúa.
Đến khi mặt trời lên sưởi ấm cánh đồng, những tia nắng rọi vào hạt sương tưởng như muôn vàn hạt ngọc li ti, ánh lên những tia sáng muôn màu, muôn vẻ trông rất đẹp.
Ở xóm em, có những anh chị đi xa, lần nào về thăm quê cũng ra thăm cánh đồng. Họ say sưa nhìn ngắm những con chim sẻ đi kiếm ăn bay là là trên thảm lúa. Thỉnh thoảng, chúng đỗ hẳn xuống rồi lại bay vút lên trời xanh ríu rít gọi nhau.
Em yêu mến cánh đồng làng em, yêu mến quê hương em. Nơi đây, em đã sinh ra và lớn lên. Giờ đây, vùng chiêm trũng này đã có những cậu “trâu sắt” băng băng chạy trên cảnh đồng. Điện cao thế bừng sáng xóm làng. Cuộc sống đang đi lên trên con đường hạnh phúc.
Quê hương tôi ngoài bãi đá bờ đê dòng sông bên lở bên bùi thì còn có cánh đồng lúa là thắng cảnh đẹp. có thể nó không được thế giới cũng như nhà nước công nhận nhưng nó luôn là cảnh tượng đẹp nhất trong lòng tôi. Còn gì đẹp hơn khi nhìn thấy những cánh đồng lúa rộng thẳng cánh cò bay, một nét đẹp của cội nguồn dân tộc mà mỗi chúng ta nên tìm về để chiêm ngưỡng cũng như gìn giữ nó. Một nét đẹp giản dị mộc mạc mang màu xanh của hòa bình
Cánh đồng lúa quê tôi mang một màu xanh hòa bình êm dịu bất cứ ai cũng yêu mến khi ngắm nhìn nó. Một hình ảnh quá đỗi quen thuộc của làng quê khiến cho những ai sinh ra ở đây thì sẽ không thể quên được nó. Cánh đồng lúa quê tôi được chia thành những ô nhỏ, những bờ ruộng vuông vắn với bờ cao được những người nông dân đắp cao để ngăn không cho nước chảy ra khỏi ruộng. Những cây lúa cứ thế không lo hết nước sinh trưởng và phát triển tốt.
Khi cây lúa mới được trồng lên ngọn của nó nhỏ nhắn thân mền trước gió, nếu gió to có thể gẫy cây bất cứ lúc nào. Những cây lúa non ấy chỉ khi qua mấy tuần nó sẽ cứng chân lên, xanh tốt và đẹp đẽ. Cái màu xanh non của lúa mới trông thật dễ mến làm sao. Cả đồng lúa mơn man một màu xanh nhẹ nhàng như thế, một màu xanh dịu dàng nhưng không kém phần tinh tế. Có những lúc cơn gió kia vội vàng thổi làm cho đồng lúa như múa reo vì những lá lúa non đua nhau phấp phới như múa như reo hay chính là nó đang vung vẫy nổi dậy để lớn lên?
Khi cây lúa lớn hơn những cây khác mọc lên thành khóm lúa, những khóm lúa có màu xanh đậm hơn, cứng cáp hơn dày dặn hơn. Thân vẫn không thiếu đi độ mềm dẻo khi có những cơn bão trở về từng khóm lúa bám chặt vào đất mặc cho sức gió lúa vẫn phát triển lớn lên. Khi cơn bão qua đi thì cánh đồng lúa không còn thẳng một màu được nữa vì cũng có những cây lúa đã đổ xuống. thế nhưng nó không chết đi mà nó vẫn gượng dậy và phát triển cho ra những hạt thóc vàng mùa bội thu. Cũng có những cây lúa nghiêng ngả đã vững vàng trước sóng gió đứng thẳng được dậy.
Thời này là nơi đẹp nhất người ta gọi nó là thời con gái, những hạt thóc đang ấp ủ bên trong những thân lúa, cái món mà lũ trẻ trâu chúng tôi thường hay ăn, mùi của nó thơm thơm, vị của nó ngọt ngào, ngọt cái ngọt riêng của thóc lúa mà không có cái nào giống được. Dân làng tôi gọi nó là đòng đòng, những nhánh đòng đòng dấu mình bên trong thân lúa giống như những cô gái thẹn thùng nép nép ngượng ngùng. Không chỉ thế gọi nó là thời con gái vì lúc này lúa dẻo dai nhất đẹp nhất, nhìn cả cánh đồng với màu xanh đậm ai cũng sẽ chạnh lòng nghĩ về một thời tuổi thơ trên cánh đồng xanh mượt này.
Còn khi đồng lúa có màu vàng đòng nghĩa là lúa đã đến mùa gặt, những bông lúa nặng trĩu trên tay vàng chói như những bông vàng, hạt châu báu của dân làng tôi. Cả đồng lúa tràn ngập sắc vàng, có chỗ vàng tươi, có chỗ lại vãng sẫm, có chỗ vàng xen lẫn xanh. Khi những cơn gió ùa về như nổi nhớ cả cánh đồng rì rào uốn lượn như từng lớp sóng đầy nhau về phía bờ. Thân lúa lúc này vững chải, người ta không thể lấy tay nhổ được nữa mà phải lấy liềm cắt. những bó lúa được xếp thành những lượm lúa nhỏ tuyệt đẹp. Lúa chín đều vui vẻ một mùa bội thu cho nhân dân. Nó giống như hạt ngọc của quê tôi vậy
Tôi rất yêu cánh đồng quê hương, nó không chỉ là chỗ để nhân dân tăng gia sản xuất mà nó còn là cánh đồng lúa xanh mướt, là cánh đồng tuổi thơ, cánh đồng kỉ niệm của cá nhân tôi cũng như của những người sinh ra trên quê hương cánh đồng lúa. Càng ngày tôi càng nhận thấy vẻ đẹp của nó và tôi biết nó đã chiếm một phần nào đó trong tái tim tôi.
toàn văn mẫu
tự viết thì mới k cho
Hãy viết một bài văn miêu tả con chó
( các bạn ko chép trên mạng hay SGK )
Lưu ý : Mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng
Chúc các bạn học thật tốt !
Biết em rất yêu quý chó nên kỳ nghỉ hè vừa rồi về chơi với bà ngoại, bà cho em một con chó rất dễ thương, lúc đó chú chó mới được 3 tháng tuổi, em nhìn chú chó là đã thích ngay rồi, em xin bà và khi về bế chú chó theo, em đặt tên cho chú là Misa.
Misa lớn rất là nhanh. Lúc bà cho, nó chỉ to bằng bắp chân của em bây giờ chú không những lớn nhanh mà còn rất khỏe khoắn. Chú có một thân hình đẹp cân đối, bộ lông của chú mượt và mịn như nhung. Hai cái lỗ tai của Misa nhọn, luôn vểnh lên nhìn rất đáng yêu như để nghe ngóng mọi động tĩnh xung quanh mình. Misa rất thông minh và ngoan ngoãn. Chiếc mũi của chú ướt ướt luôn hếch lên để đánh hơi lạ. Chú ta có một hàm răng sắc, khi nhìn thấy chú chắc chắn không có tên trộm nào đến gần. Chú đi đứng rất nhẹ nhàng và chạy rất nhanh. Sáng nào cũng vậy, Misa đùa với chú mèo đen ngoài sân. Đùa chán, chú lại tìm chỗ nào đó mát để nằm. Misa nằm sấp gác mõm lên hai chân trước của mình, lim dim ngủ, tưởng như chú ngủ rất ngon nhưng không phải thế nhé!. Chú sẽ luôn luôn đứng phắt dậy khi khi nghe có tiếng động hoặc ngửi thấy mùi lạ nào đó. Nếu là người lạ, chú ta liền tỏ ra hung dữ nhe nanh, gầm gừ như muốn nói: “Hãy ra khỏi đây nhanh nào!” nhưng ngược lại đối với thành viên trong gia đình em khi đi đâu về chỉ cần đến đầu ngõ thôi, chú đã biết và luôn luôn chạy ngay ra cổng đón, chú còn chạy quanh người đuôi thì ngoáy tít lên vì vui sướng, những lúc đó thật là vui.
Nhà em tất cả các thành viên ai cũng thích Misa. Chú như một thành viên quan trọng trong gia đình em. Trước khi đi ngủ, chú luôn đi vòng quanh kiểm tra quanh nhà xem có gì đó bất thường không khiến nhà em luôn yên tâm ngủ sau một ngày làm việc, học tập mệt mỏi, căng thẳng.
viết bài văn tả con vật {lưu ý mở bài gián tiếp kết bài mở rộng ko văn mẫu}
Tham khảo
Dàn ý tả con chim bồ câua) Mở bài
- Giới thiệu về con chim bồ câu em sẽ tả:
+Chim bồ câu của nhà em hay em quan sát được ở một nơi nào đó? (con chim bồ câu trong đàn chim bồ câu của nhà em).
+Em quan sát được khi nào? (quan sát vào các thời điểm trong ngày).
+Ở đâu? (ở nhà em).
b) Thân bài
+Tả hình dáng của chú chim bồ câu: Lông chú chim câu màu xám mốc. Đuôi dài và đẹp. Cánh ngắn sát vào mình. Mỏ màu nâu hồng. Chân ngắn, mập...
+Tả hoạt động của chú chim bồ câu: Khi đi, đầu chú lúa lắc, lúc lắc theo nhịp chân bước. Đuôi vểnh bên nọ, vểnh bên kia trông thật ngộ nghĩnh...
c) Kết bài
-Cảm nghĩ của em khi quan sát và tả chú chim câu? (yêu thích loài chim tượng trưng cho hoà bình, giúp ba chăm sóc chim).
vậy lên mạng để chép văn mạng à(: