Phân tích được chính sách đối nội, đối ngoại,quân đội từ thế kỷ x đến thế kỷ x v
Xác định yếu tố tác động đến chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mỹ khi bước sang thế kỷ XXI?
A. Chủ nghĩa khủng bố
B. Xung đột sắc tộc, tôn giáo
C. Chủ nghĩa li khai
D. Sự suy thoái về kinh tế
Đáp án A
Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy, nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI
Xác định yếu tố tác động đến chính sách đối nội và đối ngoại của nước Mỹ khi bước sang thế kỷ XXI?
A. Chủ nghĩa khủng bố
B. Xung đột sắc tộc, tôn giáo
C. Chủ nghĩa li khai
D. Sự suy thoái về kinh tế
Đáp án A
Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 cho thấy, nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố là một trong những yếu tố dẫn đến sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX là
A. Bình thường hóa quan hệ với tất cả các nước phương Tây.
B. Mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước tư bản trên thế giới.
C. Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Hòa bình, trung lập, mở rộng quan hệ đối ngoại toàn cầu.
Đáp án C
Từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại tích cực, bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là gì?
A.Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.
B.Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại các nước TBCN.
C.Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại Mỹ và Liên Xô.
D. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX là
A. Bình thường hóa quan hệ với tất cả các nước phương Tây.
B. Mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước tư bản trên thế giới.
C. Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.
D. Hòa bình, trung lập, mở rộng quan hệ đối ngoại toàn cầu.
Đáp án C
Từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại tích cực, bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay là gì?
A. Bắt tay với Mỹ chống lại Liên Xô.
B.Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại các nước TBCN.
C.Liên kết chặt chẽ với các nước XHCN nhằm chống lại Mỹ và Liên Xô.
D.Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới.
Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỷ XX là
A. Bình thường hóa quan hệ với tất cả các nước phương Tây
B. Mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả các nước tư bản trên thế giới
C. Bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới
D. Hòa bình, trung lập, mở rộng quan hệ đối ngoại toàn cầu
Đáp án C
Từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại tích cực, bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa
Phân tích chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX?
Chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX có những đặc điểm chính như sau:
- Chính sách khai thác tài nguyên: Thực dân Pháp đã tận dụng tài nguyên của Việt Nam, bao gồm đất đai, rừng, khoáng sản, thủy sản, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của nước Pháp. Điều này đã góp phần làm gia tăng sự khai thác và suy thoái tài nguyên của Việt Nam.
- Chính sách thương mại: Thực dân Pháp đã thiết lập các quan cảng và các trạm thuế để kiểm soát hoạt động thương mại của Việt Nam. Họ đã tạo ra các chính sách thuế và phí để tăng thu nhập cho nước Pháp và giảm thu nhập của người dân Việt Nam.
- Chính sách nông nghiệp: Thực dân Pháp đã tập trung vào sản xuất các mặt hàng nông nghiệp như cao su, cà phê, tiêu, lúa mì, v.v. để xuất khẩu về Pháp. Họ đã tạo ra các chính sách khuyến khích người dân Việt Nam trồng các loại cây trồng này, thay vì các loại cây trồng truyền thống của Việt Nam. Điều này đã góp phần làm giảm đa dạng hóa nông nghiệp của Việt Nam và tạo ra sự phụ thuộc vào nước Pháp.
- Chính sách lao động: Thực dân Pháp đã tập trung vào việc khai thác lao động của người dân Việt Nam để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Họ đã tạo ra các chính sách khuyến khích người dân Việt Nam đi làm trong các nhà máy, xí nghiệp, trang trại, v.v. của thực dân Pháp. Điều này đã góp phần làm giảm chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam và tạo ra sự bất bình đẳng trong việc phân chia lợi ích.
-> Chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX đã góp phần làm suy thoái tài nguyên, giảm đa dạng hóa nông nghiệp, tạo ra sự phụ thuộc vào nước Pháp và làm giảm chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam.
Trong thế kỷ x đến thế kỷ xiv lực lượng quân đội nước Đại Việt được tuyển theo?