Những câu hỏi liên quan
LD
Xem chi tiết
EC
15 tháng 8 2016 lúc 18:14

Ta có:\(\frac{4x-5}{x-2}=\frac{4.\left(x-2\right)+3}{x-2}=4+\frac{3}{x-2}\)

      Suy ra:\(3⋮\left(x-2\right)\)

           Hoặc \(\left(x-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

Vậy Ư(3) là:[1,-1,3,-3]

                 Do đó ta có bảng sau:

        

x-2-3-113
x-1135

                           Vậy x=-1;1;3;5

Bình luận (0)
IM
15 tháng 8 2016 lúc 18:20
Ta có4x - 5 chia hết cho x - 2

<=> 4x - 5  -  4(x - 2)  chia hết cho x - 2

<=> 4x - 5 - 4x +2  chia hết cho x - 2

<=> - 3 chia hết cho x -2

\(\Leftrightarrow x-2\inƯ_3\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{3;5;1;-1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;5;1;-1\right\}\)

Bình luận (1)
BC
15 tháng 8 2016 lúc 18:15

\(\frac{4x-3}{x-2}=\frac{4x-8+5}{x+2}=\frac{4\left(x-2\right)+5}{x-2}\) 

mà \(4x-2⋮x-2\Leftrightarrow5⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

nếu \(x-2=1\Rightarrow x=3\)

nếu \(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

nếu \(x-2=5\Rightarrow x=7\)

nếu \(x-2=-5\Rightarrow x=-3\)

vậy \(x=\left\{-1;3;-3;7\right\}\)

Bình luận (0)
BS
Xem chi tiết
NV
11 tháng 11 2017 lúc 7:13

Ta có ( 5x+7 )(4x+6)=20x^2+58x+42=2(10x^2+29x+21)\(⋮\)2

Bình luận (0)
NT
11 tháng 11 2017 lúc 7:18

Ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Bình luận (0)
DD
11 tháng 11 2017 lúc 7:42

hê hê là 100-10 với dung

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
MS
1 tháng 2 2018 lúc 20:58

   \(4x+5\)\(⋮\)\(x+1\)

\(\Rightarrow\)\(4\left(x+1\right)+1\)\(⋮\)\(x+1\)

Ta thấy     \(4\left(x+1\right)\)\(⋮\)\(x+1\)

\(\Rightarrow\)\(1\)\(⋮\)\(x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\)\(=\left\{-2;0\right\}\)

Vậy...

Bình luận (0)
PQ
1 tháng 2 2018 lúc 20:56

Ta có :

\(4x+5=4x+4+1=4.\left(x+1\right)+1\)chia hết cho \(x+1\)\(\Rightarrow\)\(1\)chia hết cho \(x+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(x+1\right)\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Do đó :

\(x+1=1\Rightarrow x=1-1=0\)

\(x+1=-1\Rightarrow x=-1-1=-2\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
MB
1 tháng 2 2018 lúc 21:00

\(4x\)\(5\)chia hết cho \(x+1\)

\(4x\)+\(4+1\)chia hết cho\(x+1\)

\(4\)x\(\left(x+1\right)\)+1 chia hết cho\(x+1\)

mà \(4\)  x  \(\left(x+1\right)\)chia hết cho\(x+1\)

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho \(x+1\)

\(\Rightarrow\) \(x+1\)\(\in\)Ư( 10)

th1: x + 1 = 1               th2: x + 1 = -1

      x = 0                            x = -2

Vậy x \(\in\){0;-2}

Bình luận (0)
AR
Xem chi tiết
NN
28 tháng 12 2022 lúc 20:29

5x+6⋮x+2

=>5(x+2)-4⋮x+2

Mà x+2⋮x+2 =>5(x+2)⋮x+2

=>4⋮x+2

=>x+2∈Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

=>x∈{-6;-4;-3;-1;0;2}

Bình luận (0)
TS
28 tháng 12 2022 lúc 20:30

Vì x+2 ⋮ x+2; 5 ∈ N

=> 5(x+2) ⋮ x+2

=> 5x +10 ⋮ x+2

Mà 5x + 6 ⋮ x+2

=> (5x+10)-(5x+6) ⋮ x+2

=> 4 ⋮ x+2

=> x+2 thuộc tập ước của 4

Mà ước của 4 = {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x+2 ∈ {1;-1;2;-2;4;-4}

=> x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Vậy x ∈ {-1;-3;0;-4;2;-6}

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
AD
2 tháng 12 2017 lúc 21:38

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

Bình luận (0)
DH
2 tháng 12 2017 lúc 21:46

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Bình luận (0)
AD
3 tháng 12 2017 lúc 8:17

Bài của mình thiếu 2 Ư là 6 và -6 nha

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LV
13 tháng 12 2018 lúc 11:09

nếu 12 chia hết cho (x+3)thì (x+3) là ước của 12

ta có:x+3={3;4;6;12}

giá trị x lần lượt là:0,1,3,9

Bình luận (0)
NT
13 tháng 12 2018 lúc 11:12

giải thích rõ ràng đc ko b

Bình luận (0)
KR
16 tháng 12 2018 lúc 13:14

Vì : 12 chia hết cho ( x + 3 )

=> ( x + 3 ) thuộc tập hợp Ư( 12 )

Ư(12) = { 1, 2, 3, 4, 6, 12 }

=> ( x + 3 ) thuộc { 1, 2, 3, 4, 6, 12 }

=> x thuộc { 0, 1, 3, 9 }

Vậy x thuộc { 0, 1, 3, 9 }

~~~Leo~~~

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
HS
27 tháng 12 2018 lúc 21:03

6x + 11y chia hết cho 31

=> 6x + 11y + 31y chia hết cho 31 vì 31y chia hết cho 31

=> 6x + 42y chia hết cho 31

=> 6(x + 7y) chia hết cho 31

=> x + 7y chia hết cho 31 vì 6 và 31 là hai số nguyên tố cùng nhau

=> đpcm

Bình luận (0)
VK
Xem chi tiết
NT
14 tháng 8 2018 lúc 20:51

x+1 chia hết 2x-1

2(x+1) chia hết 2x-1

2x+2 chia hết 2x-1

2x-1+3 chia hết 2x-1

3 chia hết 2x-1

Do 2x-1 là số lẻ nên 2x-1=-3;-1;1;3

2x=-2;0;2;4

x=-1;0;1;2

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NT
17 tháng 1 2018 lúc 22:45

tìm x à bạn

Bình luận (0)
H24
17 tháng 1 2018 lúc 22:51

ta có:\(\frac{x-2}{x+3}\)

\(=\frac{x+3}{x+3}-\frac{5}{x+3}\)

\(=1-\frac{5}{x+3}\)

Để (x-2) chia hết cho (x+3)

<=>(x+3) thuộc Ư(5)

<=>\(\left(x+3\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

<=>\(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

Vậy x thuộc {-2;-4;2;-8} thì (x-2) chia hết cho (x+3)

Bình luận (0)

Lê Phúc Duy ơi bạn làm thế nào để gạch chân p/s vậy

Bình luận (0)