Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2020 lúc 21:42

Lớp 6 chưa được học cái này mà

\(a^{n^{n^n}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
2 tháng 3 2020 lúc 22:06

Bạn EᑕSTᗩSY ᗰᗩTᕼ ơi, \(a^{n^{n^{...}}}\)là lũy thừa tầng, lớp 6 nâng cao mới học nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
2 tháng 3 2020 lúc 22:45

Nhưng bn kêu mk là Hưng cũng được, xem các câu hỏi khác của mk đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
QL
Xem chi tiết
HM
7 tháng 10 2023 lúc 23:06

a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)

\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).

\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)

Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).

b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)

Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
2 tháng 11 2023 lúc 17:09

a) $\frac{2}{3} = \frac{{2 \times 6}}{{3 \times 6}} = \frac{{12}}{{18}}$

Ta có $\frac{{12}}{{18}} > \frac{{11}}{{18}}$ nên $\frac{2}{3} > \frac{{11}}{{18}}$

b) $\frac{{36}}{{63}} = \frac{{36:9}}{{63:9}} = \frac{4}{7}$

Ta có $\frac{4}{7} < \frac{5}{7}$ nên $\frac{{36}}{{63}}$ < $\frac{5}{7}$

c)

$\frac{{55}}{{110}} = \frac{{55:55}}{{110:55}} = \frac{1}{2}$ ;  $\frac{4}{8} = \frac{1}{2}$

Vậy $\frac{{55}}{{110}}$ = $\frac{4}{8}$

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
7 tháng 10 2023 lúc 23:05

 a) \(\frac{{ - 3}}{8} = \frac{{ - 3.3}}{{8.3}} = \frac{{ - 9}}{{24}}\)

Vì -9 < -5 nên \(\frac{{ - 9}}{{24}} < \frac{{ - 5}}{{24}}\)

Vậy \(\frac{{ - 3}}{8} < \frac{{ - 5}}{{24}}\).

b) Cách 1: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5}; \frac{3}{{ - 5}} = \frac{-3}{{5}}\)

Vì 2 > -3 nên \(\frac{2}{5} > \frac{-3}{{5}}\)

Vậy \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

Cách 2: \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} = \frac{2}{5} > 0\) mà \(\frac{3}{{ - 5}} < 0\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{{ - 2}}{{ - 5}} > \frac{3}{{ - 5}}\).

c) \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} = \frac{3}{{10}} = \frac{{3.2}}{{10.2}} = \frac{6}{{20}}\)

\(\frac{{ - 7}}{{ - 20}} = \frac{7}{{20}}\)

Vì 6 < 7 nên \(\frac{6}{{20}} < \frac{7}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 3}}{{ - 10}} < \frac{{ - 7}}{{ - 20}}\).

d) \(\frac{{ - 5}}{4} = \frac{{ - 5.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 25}}{{20}}; \frac{{ 23}}{{-20}}=\frac{{-23}}{{20}} \)

Vì -25 < -23 nên \( \frac{{ - 25}}{{20}} < \frac{{-23}}{{20}} \)

Vậy \(\frac{{ - 5}}{4} < \frac{{23}}{{ - 20}}\).

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DL
4 tháng 2 2018 lúc 16:24

Bài 1:

a) thứ tự từ lớn đến bé là : 3/5;3/6;3/7

b)thứ tự từ bé đến lớn là :1/2; 2/4; 1;5/2;8/2

Bài 2:

a)7/8<8/9

b)4/6<7/8

Bình luận (0)
H24
4 tháng 2 2018 lúc 16:29

b1

3/5 ; 3/6 ; 3/7

1/2 ; 2/4 ;1 ; 5/2 ; 8/2

b2

a) <         b) <

Bình luận (0)

Bài 1 :

a) Theo thứ tự từ lớn đến bé :

3/5 ; 3/6 ; 3/7 

b) Theo thứ tự từ bé đến lớn :

1/2 ; 2/4 ; 1 ; 5/2 ; 8/2 

Bài 2 :

7/8 < 8/9 

4/6 < 7/8

Chúc bạn học giỏi !

^^

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
NK
1 tháng 3 2016 lúc 19:06

các bạn ơi cứu mình mình không đưa nicks cho thầy giáo thì thầy giáo khóa nick vĩnh viễn 

Bình luận (0)
NT
1 tháng 3 2016 lúc 19:26

\(\frac{3}{5}<0;\frac{-2}{-3}<0;\frac{-3}{5}<0;\frac{2}{-7}<0\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
19 tháng 9 2023 lúc 20:06

a)      +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).

Do \( - 7 >  - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).

+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).

b)      Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).

Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)

Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).

Bình luận (0)
NU
Xem chi tiết
HN
18 tháng 3 2018 lúc 14:57

Ta có:

1 = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+............+\frac{1}{10}\)(10 phân số \(\frac{1}{10}\))

Mà \(\frac{1}{2}>\frac{1}{10};\frac{2}{3}>\frac{1}{10};............;\frac{9}{10}>10\)

\(\Rightarrow M>1\)

Vậy M > 1

Bình luận (0)
H24
18 tháng 3 2018 lúc 14:49

Ta có:

1/2=0,5

2/3>0,6

<=>1/2+2/3>1,1>1

<=>1/2+2/3+3/4+...+9/10>1

Bình luận (0)
A3
18 tháng 3 2018 lúc 14:51

Vì 1 = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\)M > 1 vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{10};\frac{2}{3}>\frac{1}{10};...;\frac{9}{10}>\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow M>1\)

Bình luận (0)