Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
DV
15 tháng 1 2022 lúc 20:55

3 + 2, 1 + 6, 3 + 8, 7 + 12, 9 + 14

Bình luận (0)
GD
Xem chi tiết
PT
20 tháng 2 2016 lúc 19:57

Mình Nghĩ Câu Này Cũng Dễ Chứ Đâu Khó Đâu

Mình Không Cố í xúc phạm đâu 

Câu này là  p = 5

Câu Này Dễ Nên Mình Không Giải Chi Tiết Nha Bạn

Bình luận (0)
Xem chi tiết
H24
25 tháng 2 2021 lúc 10:44

Thử `p=2`

`=>p+2=4(HS)`

`=>p=2`(loại).

Thử `p=3`

`=>p+12=15(HS)`

`=>p=3`(loại).

Thử `p=5`

`=>` \begin{cases}p+2=7(SNT)\\p+6=11(SNT)\\p+8=13(SNT)\\p+12=17(SNT)\\p+14=19(SNT)\\\end{cases}

`=>p=5(TM)`

Nếu `p>5` mà p là SNT

`=>p cancel{vdost} 5`

`=>p=5k+1,5k+2,5k+3,5k+4`

`+)p=5k+1=>p+14=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+1` (loại).

`+)p=5k+2=>p+8=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+2` (loại).

`+)p=5k+3=>p+12=5k+15 vdots 5`

`=>p=5k+3` (loại).

`+)p=5k+4=>p+6=5k+10 vdots 5`

`=>p=5k+4` (loại).

Vậy `p=5`

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
BQ
Xem chi tiết
TN
25 tháng 11 2017 lúc 22:03

Với p là số nguyên tố ta xét các giá trị của p

• p=2=> p+2;p+6;p+8;p+12;p+14 đều là hợp số vì đều chia hết cho 2 (loại)

•p=3=> p+6=3+6=9 là hợp số (loại)

• p=5. Ta có

p+2=5+2=7

p+6=5+6=11

p+8=5+8=13

p+12=5+12=17

p+14=5+14=19

Các kết quả trên đều là số nguyên tố nên p=5 (chọn)

Với p khác 5 và p>5 => p=5k+1;5k+2;5k+3;5k+4 (k thuộc N*)

• p=5k+1=> p+14=5k+1+14=5k+15 là hợp số vì chia hết cho 5 (loại)

• p=5k+2=> p+8=5k+2+8=5k+10 là hợp số vì chia hết cho 5 (loại)

• p=5k+3=> p+2=5k+3+2=5k+5 là hợp số (loại)

• p=5k+4=> p+6=5k+4+6=5k+10 là hợp số (loại) 

Vậy p=5

Bình luận (1)
KS
25 tháng 11 2017 lúc 21:56

Í nhầm... P = 3

Bình luận (0)
UT
25 tháng 11 2017 lúc 22:28

Xét p = 2 thì  p+2 = 2+2 =4 là hợp số  [  loại ]   

 Xét p = 3 thì p+6 = 3+6 = 9 là hợp số [ loại ]

   Xét p = 5 thì p+2 ; p+6 ; p+8 ; p+12 ; p +14 đều là SNT  [ thỏa mãn ]  

 Xét  p > 5 Thì có các dạng :    5k+1 ; 5k+2  ; 5k +3  ; 5k+4

      Nếu p = 5k+1 thì  p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 là hợp số mà p> 5 nên p = 5k+1 là hợp số [ loại ]

      Nếu  p = 5k+2 thì p+ 8 = 5k+2+8 = 5k+10 là hợp số [ loại ] 

        Nếu  p  = 5k +3 thì p+ 12 = 5k+3+12 = 5k+ 15 là hợp số  [ loại ] 

            Nếu  p = 5k+4 thì p + 6 = 5k+6=4+6 = 5k+10 là hợp số [ loại ]

            NHư trên trường hợp p >5 không có số nào thỏa mãn 

                    Vậy p = 5 thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
MK
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
LT
9 tháng 1 2015 lúc 20:22

Bài 1 :+ Nếu p = 2 => p + 2 = 4 P (loại)
+ Nếu p = 3 => p + 2 = 5 P , p + 4 = 7 P
+ Nếu p > 3 => vì p nguyên tố nên p 3 => p = 3k + 1; p = 3k + 2(k N)
Trường hợp: p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
Trường hợp: p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
=>không có giá trị nguyên tố p lơn hơn 3 nào thoả mãn.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

Bình luận (0)
NH
9 tháng 1 2015 lúc 19:44

1) p=3

p=3

p=3

p=5

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
VV
25 tháng 11 2017 lúc 20:49

p + 12 , k phải p +22 

Bình luận (0)
EY
25 tháng 11 2017 lúc 20:54

p+12 chứ, lúc ấy p=5 nha

Bình luận (0)
VT
25 tháng 11 2017 lúc 20:55

p=5 đó

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
31 tháng 3 2023 lúc 16:36

Lời giải:
Xét số dư của $p$ khi chia cho $5$

Nếu $p=5k(k\in\mathbb{N}$ thì $p\vdots 5$. Mà $p$ là số nguyên tố nên $p=5$. Thay vào thấy các số đã cho đều là nguyên tố (thỏa mãn)

Nếu $p=5k+1(k\in\mathbb{N}\Rightarrow p+14=5k+15\vdots 5$. Mà $p+14>5$ nên không thể là số nguyên tố (loại) 

Nếu $p=5k+2(k\in\mathbb{N}\Rightarrow p+8=15k+10\vdots 5$. Mà $p+8>5$ nên không thể là số nguyên tố (loại)

Nếu $p=5k+3(k\in\mathbb{N}\Rightarrow p+12=5k+15\vdots 5$. Mà $p+12>5$ nên không thể là số nguyên tố (loại)

Nếu $p=5k+4(k\in\mathbb{N}\Rightarrow p+6=5k+10\vdots 5$. mà $p+6>5$ nên không thể là số nguyên tố (loại)

Vậy $p=5$

Bình luận (0)