So sánh s với 2 biết
s=\(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+............+\frac{1}{45}\)
SO SÁNH 45 VỚI S
\(S=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{2025}-\sqrt{2024}}\)
\(S=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{2025}-\sqrt{2024}}\)
Ta nhận xét thấy mỗi số hạng trong S đều dương. Từ đó ta đặt
\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{2024}-\sqrt{2023}}\left(A>0\right)\)
\(\Rightarrow S=A+\frac{1}{\sqrt{2025}-\sqrt{2024}}=A+\frac{\sqrt{2025}+\sqrt{2024}}{\left(\sqrt{2025}-\sqrt{2024}\right)\left(\sqrt{2025}+\sqrt{2024}\right)}\)
\(=A+\sqrt{2025}+\sqrt{2024}>\sqrt{2025}=45\)
Vậy \(S>45\)
PS: Phan Thanh Tịnh xem lại bài giải nhé bạn
Ta có : 1 = (n + 1) - n =\(\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\left(\sqrt{n}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\sqrt{n+1}.\sqrt{n}+\sqrt{n+1}.\sqrt{n}+\left(\sqrt{n}\right)^2\)
\(=\sqrt{n+1}.\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)+\sqrt{n}.\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)
\(=\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n-1}+\sqrt{n}\right)\)\
\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\)
Áp dụng vào bài toán,ta có :
\(S=\sqrt{1}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2025}-\sqrt{2024}=\sqrt{2025}\)= 45
Vậy S = 45
So sánh S với 2 biết :
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\)
ta có:S=\(\frac{481}{280}=1,717857143\)
=>S<2
vậy S<2
Cho \(S=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}+\frac{1}{100^2}\)
So sánh S với 1
Ta có
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)
..............
\(\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)
=> S < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)
S < \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(S< 1-\dfrac{1}{100}< 1\)(do 1/100 >0)
ĐPcm
Giải:
\(S=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{99^2}+\dfrac{1}{100^2}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4}\)
\(...\)
\(\dfrac{1}{99^2}=\dfrac{1}{99.99}< \dfrac{1}{98.99}\)
\(\dfrac{1}{100^2}=\dfrac{1}{100.100}< \dfrac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{98.99}+\dfrac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}< 1\)
\(\Rightarrow S< 1\)
Vậy S < 1.
Cho \(M=\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}+\frac{5}{6}+\frac{6}{7}+\frac{7}{8}+\frac{8}{9}+\frac{9}{10}\)
So sánh M với 1
Ta có:
1 = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+............+\frac{1}{10}\)(10 phân số \(\frac{1}{10}\))
Mà \(\frac{1}{2}>\frac{1}{10};\frac{2}{3}>\frac{1}{10};............;\frac{9}{10}>10\)
\(\Rightarrow M>1\)
Vậy M > 1
Ta có:
1/2=0,5
2/3>0,6
<=>1/2+2/3>1,1>1
<=>1/2+2/3+3/4+...+9/10>1
Vì 1 = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow\)M > 1 vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{10};\frac{2}{3}>\frac{1}{10};...;\frac{9}{10}>\frac{1}{10}\)
\(\Rightarrow M>1\)
So sánh tổng S=\(\frac{1}{5}+\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{41}+\frac{1}{42}\)với \(\frac{1}{2}\)
Ta có: 1/9 + 1/10 < 1/8+1/8 = 1/4
1/41+1/42< 1/40+1/40=1/20
=> 1/5+1/9+1/10+1/41+1/42<1/5+1/4+1/20=1/2
Vậy 1/5+1/9+1/10+1/41!+1/42<1/2
So sánh 45 với S, biết:
S= \(\frac{1}{\sqrt{1}}\)+ \(\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}\)+ \(\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)+ \(\frac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{3}}\)+....+ \(\frac{1}{\sqrt{2025}-\sqrt{2024}}\)
Bài 3:
So sánh A=\(\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^4}+\frac{1}{3^6}+\frac{1}{3^8}+...+\frac{1}{3^{2n+3}}+\frac{1}{3^{4n}}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{100}}\)với \(\frac{1}{10}\)
So sánh:
a) S= \(\frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+.....+\frac{2}{2010.2011.2012}với\frac{1}{2}\)
b) A=\(\frac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}vàB=\frac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}\)
Bạn vào đay học tham khảo nhé, chắn chắn học xong sẽ biết làm!^^
[Toán nâng cao 6 -7] So sánh lũy thừa ( Tiết 2 ) - YouTube
[Toán nâng cao 6] Dãy phân số viết theo quy luật (Tiết 1 ...
Giải:
Giải theo cách Tổng Hiệu:
Do cOb là góc lớn hơn nên có số đo là:
(150 + 20) : 2 = 85 độ
Số góc aOc là:
150 – 85 = 65 độ
https://www.youtube.com/watch?v=9McmkiUwe-M
1. tính A= \(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{899}{30^2}\)
2. tính B= \(\frac{1}{4}.\frac{2}{6}.\frac{3}{8}.\frac{4}{10}...\frac{30}{62}.\frac{31}{64}\)
3. So sánh C= \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{20}\right)\)với \(\frac{1}{21}\)
4. So sánh D= \(\left(1-\frac{1}{4}\right).\left(1-\frac{1}{9}\right).\left(1-\frac{1}{16}\right)...\left(1-\frac{1}{100}\right)\)với \(\frac{11}{19}\)
\(\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}.....\frac{899}{30^2}\)
\(=\frac{1.3}{2.2}.\frac{2.4}{3.3}.\frac{3.5}{4.4}.....\frac{29.31}{30.30}=\frac{1.2.3.....29}{2.3.4.....30}.\frac{3.4.5.....31}{2.3.4.....30}\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{31}{30}=\frac{31}{60}\)