Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
DD
4 tháng 2 2017 lúc 13:13

2 và 4 nhé!

Bình luận (0)
PC
4 tháng 2 2017 lúc 13:13

Ta có:n+2=n-1+(1+2)=n-1+3

Ta thấy :n-1 chia hết cho n-1 suy ra 3 chia hết cho n -1

Suy ra n-1 thuộc Ư3 ={1;3}

Nếu n-1 =1 suy ra n=2

n-1=3 suy ra n=4

Vậy n bằng 2 hoặc 4

Nhớ và comment nha!!!

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NL
8 tháng 12 2020 lúc 13:23

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
NH
29 tháng 6 2015 lúc 13:57

a) ta thấy 4n đã chia hết cho n rồi => muốn biểu thức chia hết cho n <=> 5 chia hết cho n <=> n thuộc Ư(5) <=> n thuộc (+-1;+-5)

b) \(n^2-7=n^2-9+2=\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2\).  ta thấy (n-3)(n+3) đã chia hết cho n+3 rồi => muốn biểu thức chia hết cho n+3 <=> 2 chia hết cho n+3 <=> n+3 thuộc Ư(2)<=> n+3 thuộc (+-1; +-2)

đến đây lập bảng tìm n nha. kết quả: n thuộc (-2;-4;-1;-5)

c) dễ thấy n+3 chia cho n^2-7 dư n+3 => muốn chia hết thì n+3=0 <=> n=-3

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
VT
8 tháng 7 2019 lúc 9:22

Lượm thôi ko biết có sai hay ko nữa:

a.

n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)

= n2 + 5n - n2 - 2n + 3n + 6

= (n2 - n2) + (5n - 2n + 3n) + 6

= 6n + 6

= 6(n + 1)

Vậy n(n + 5) - (n - 3)(n + 2) chia hết cho 6.

b.

(n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5)

= n2 + n - n - 1 - n2 + 5n + 7n - 35

= (n2 - n2) + (n - n + 5n + 7n) - (1 + 35)

= 12n - 36

= 12(n - 3)

Vậy (n - 1)(n + 1) - (n - 7)(n - 5) chia hết cho 12.

Bình luận (0)
H24
8 tháng 7 2019 lúc 9:26

a) n(n + 5) - (n - 3)(n + 2)

= n2 + 5n - n2 - 2n +3n +6

= 6n + 6

= 6(n + 1) \(⋮\)6

b) (n - 1)(n + 1) - (n - 5)(n - 7)

= n2 - 1 - n2 +12n - 35

= 12n - 36

= 12(n - 3) \(⋮\)12

Bình luận (0)
N2
Xem chi tiết
LD
2 tháng 7 2017 lúc 11:17

Bài trước mk tưởng số nguyên sorry nhá 

Ta có : 2n + 7 chia hết cho n - 2

=> 2n - 4 + 11 chia hết cho n - 2

=> 2(n - 2) + 11 chia hết cho n - 2

=> 11 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(11) = {1;11}

Ta có bảng : 

n - 2111
n313
Bình luận (0)
LD
2 tháng 7 2017 lúc 10:44

Ta có : n + 3 chia hết cho n + 1 

<=> n + 1 + 2 chia hết cho n + 1 

=> 2 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Ta có bảng : 

n + 1-3-113
n-4-202
Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NP
28 tháng 7 2017 lúc 16:09

b) \(n+7⋮n\)

Mà: \(n⋮n\)

\(\Rightarrow7⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)=1;7;-1;-7\)

Vậy giá trị n cần tìm là: n=1;-1;7;-7

\(n+11⋮n+9\)

\(\Rightarrow\left(n+9\right)+2⋮n+9\)

Do: \(n+9⋮n+9\)

\(\Rightarrow2⋮n+9\)

\(\Rightarrow n+9\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+912-1-2
n-8-7-10-11

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-8;-7;-10;-11

\(2n+13⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)+7⋮n+3\)

Vì: \(2\left(n+3\right)⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

Lập bảng giá trị:

n+317-1-7
n-24-4-10

Vậy giá trị n cần tìm là: n=-2;4;-4;-10

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TD
19 tháng 2 2017 lúc 12:53

1.\(\frac{2n-7}{n-7}=\frac{2n-14}{n-7}+\frac{7}{n-7}=2+\frac{7}{n-7}\)

để 2n-7 chia hết cho n-7 thì n-7 phải thuộc ước của 7

suy ra n-7 thuộc -7;-1;1;7

suy ra n thuộc 0;6;8;14

2.\(\frac{3n+4}{n+5}=\frac{3n+15}{n+5}+\frac{-11}{n+5}=3-\frac{11}{n+5}\)

để 3n+4 chia hết cho n+5 thì n+5 phải thuộc ước của 11

suy ra n+5 thuộc -11;-1;1;11

suy ra n thuộc -16;-6;-4;6

nhớ k cho mình nhé ^^

Bình luận (0)
PN
19 tháng 2 2017 lúc 13:07

mình ấn nhầm cho dũng rồi , cách làm như sau nha:

1, ĐK: n-7 khác 0 suy ra n khác 7

    ta có 2n-7= 2n-14+7=2.(n-7) +7

    vì 2(n-7) chia hết cho n-7 nên để 2n-7 chia hết cho n-7 thì n-7 phải thuộc ước của 7 ước của 7 là -1,1.7,-7

    mà n khác 7 nên ta có

           n-7=1 suy ra n=8

           n-7=-7 suy ra n= 0

           n-7=-1 suy ra n= 6

 ở ý 2 cũng làm tương tự nhé chỉ có ĐK là  n+5 khác 0 suy ra n khác -5

3n +4= 3n+15-10 = 3(n+5)-10 n thuộc ước của 10 và phải khác -5 nhé. mình nha mình thử rồi đúng mà, chúc bạn thành công!

tk nha nha nha cảm ơn !

Bình luận (0)
PN
20 tháng 2 2017 lúc 21:54

Đinh dũng sai rồi nhé. nhungpham làm mới đúng

Bình luận (0)