5 < x < y < 10
cái này chỉ lấy 2 số thui ( không phải là số bất kì đâu vd : 6 ; 7 ;8 ;9 , chỉ chọn 2 số duy nhất để thích hợp thui )
ai làm đc chỉ với nha !!!!
hum nay , chỉ lần này thui , xin hãy nghe mk , làm ơn đừng nội quy nhé . Nốt lần này thôi !
Nghe nói :
Nếu như lấy số tuổi hiện h của bạn trừ đi cho 5 rồi + vs tháng sinh x vs 3 và trừ đi số cuối của năm sinh của bạn ( Vd : 2k7 = lấy số bạn vừa tìm trừ 7) là ra số tuổi bạn kết hun đó :V
Hi mn , hum nay , chỉ lần này thui , xin hãy nghe mk , làm ơn đừng nội quy nhé . Nốt lần này thôi !
Nghe nói :
Nếu như lấy số tuổi hiện h của bạn trừ đi cho 5 rồi + vs tháng sinh x vs 3 và trừ đi số cuối của năm sinh của bạn ( Vd : 2k7 = lấy số bạn vừa tìm trừ 7) là ra số tuổi bạn kết hun đó :V ( ko chắc lắm )
milk ra số 19 nè
milk sình 03/01/2k12
trời ơi, 19 tủi chưa ra trường lun
mà ko bít tui có tính đúng hum nữa
Đề : Tả con mèo nhà em
hum nay , chỉ lần này thui , xin hãy nghe mk , làm ơn đừng nội quy nhé . Nốt lần này thôi !
Nghe nói :
Nếu như lấy số tuổi hiện h của bạn trừ đi cho 5 rồi + vs tháng sinh x vs 3 và trừ đi số cuối của năm sinh của bạn ( Vd : 2k7 = lấy số bạn vừa tìm trừ 7) là ra số tuổi bạn kết hun đó :V
cho hai đại lượng TLN x,y biết x1,x2 là hai giá trị bất kì của x;y1,y2 là hai giá trị tương ứng của y.biết 2x1-3y2=36;x2=-6;y1=-5 .hệ số giữa x và y là bao nhiêu
làm hộ mình nha còn 5 phút nữa thui
Tìm ab thỏa :
ab2 - ba2 = 1980
ab và ba không phải là a.b và b.a đâu nha . Nó là số tự nhiên có hai chữ số bất kì.
\(ab^2=ba^2=\left(ab+ba\right).\left(ab-ba\right)=1980\)
\(\Rightarrow99.\left(a+b\right).\left(a-b\right)=1980\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right).\left(a-b\right)=20\)
\(\hept{\begin{cases}a+b=10\\a-b=2\end{cases}}\)Vì a+b và a-b chẵn
\(\hept{\begin{cases}2a=12\\a+b=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}}\)
Vậy ab = 64
Cái đầu tiên là ab^ 2
và ba^2
CHứ ko pk là ab^2 = ba^2
Mik đánh máy lộn . Các bn nhớ sửa nha .
Cho các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6 và hãy tạo ra hai phép tính cộng có sử dụng sáu chữ số này nhưng chỉ được 1 lần
VD: 1 + 2 = 3, 4 + 5 = 6 nhưng 2 + 4 = 6, 1 + 2 = 3 hoặc 1 + 4 = 5, 2 + 4 = 6 thì không được, chỉ được dùng các số tự nhiên này, không làm nó thành thập phân, phân số, v.v...
Nếu khó quá cũng sao, không giải cũng được. Mình tự bịa ra là lớp 9, mình không biết nó là dạng toán lớp nào. Mọi người cứ suy nghĩ đi!
Nhập vào n số bất kì , in ra màn hình " có bao nhiêu số chẵn" Vd: n=5 ( 2 9 8 6 1 ) có 3 số chẵn
Program HOC24;
var i,n,d: integer;
a: array[1..1000] of integer;
begin
write('Nhap N: '); readln(n);
for i:=1 to n do read(a[i]); readln;
d:=0;
for i:=1 to n do if a[i] mod 2=0 then d:=d+1;
write('Co ',d,' so chan' );
readln
end.
Tại sao ta không thể chia bất kì số nào cho số không?
Gợi ý:
Ta đều biết: nếu số bị chia càng nhỏ thì thương sẽ càng lớn.
VD: 10 : 10 = 1
10 : 5 = 2
10 : 10 = 1
10 : 1/10 = 100
10 : 1/100 = 1000
10 : 1/1000 = 10000
Vậy nếu ta chia cho số càng gần số 0 trên trục số thì kết quả càng lớn phải không?
Vậy kêu hỏi đặt ra là NẾU ta lấy một số nào đó chia cho 0 liệu kết quả của nó sẽ là VÔ CỰC?
Có bạn nào đã nghĩ đến việc này chưa?
Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn \(x - 2y + 6 > 0\)
a) (0;0) có phải là một nghiệm của bất phương trình đã cho không?
b) Chỉ ra ba cặp số (x;y) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
c) Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình đã cho trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Tham khảo:
a) Vì \(0 - 2.0 + 6 = 6 > 0\) nên (0;0) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.
b) Vì \(0 - 2.1 + 6 = 4 > 0\) nên (0;1) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.
Vì \(1 - 2.0 + 6 = 7 > 0\) nên (1;0) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.
Vì \(1 - 2.1 + 6 = 5 > 0\) nên (1;1) là một nghiệm của bất phương trình đã cho.
c) Vẽ đường thẳng \(\Delta :x - 2y + 6 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;3)\) và \(B\left( { - 2;2} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(0 - 2.0 + 6 = 6 > 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng không kể bờ \(\Delta \), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)