Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
NT
8 tháng 8 2023 lúc 14:11

a) \(\left(10^{2023}+8\right)=8+10000...000\left(23so0\right)\) 

có tổng các chữ số là \(1+8=9⋮9\)

\(\Rightarrow\left(10^{2023}+8\right)⋮9\)

b) \(\left(10^{19}+10^{18}+10^{17}\right)=10^{17}\left(10^2+10^1+1\right)\)

\(=10^{17}\left(100+10+1\right)=10^{16}.2.5.111\)

\(=10^{16}.2.555⋮555\)

\(\Rightarrow dpcm\)

Bình luận (0)
DB
8 tháng 8 2023 lúc 14:23

a) ................. TCCS là 1 + 8 = 9 ⋮ 9

b) ................. = 1016.2.555 ⋮ 555

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PD
9 tháng 4 2018 lúc 21:30

Đặt \(A=\frac{10^{2017}+1}{10^{2018}+1}\Rightarrow10A=\frac{10^{2018}+10}{10^{2018}+1}=1+\frac{9}{10^{2018}+1}\)

\(B=\frac{10^{2018}+1}{10^{2019}+1}\Rightarrow10B=\frac{10^{2019}+10}{10^{2019}+1}=1+\frac{9}{10^{2019}+1}\)

\(Có:\frac{9}{10^{2018}+1}>\frac{9}{10^{2019}+1}\)

\(\Rightarrow10A>10B\Leftrightarrow A>B\)

Bình luận (0)
NT
9 tháng 4 2018 lúc 21:24

- Giúp mình với

Bình luận (0)
PQ
9 tháng 4 2018 lúc 21:30

Đặt \(A=\frac{10^{2017}+1}{10^{2018}+1}\) và \(B=\frac{10^{2018}+1}{10^{2019}+1}\) ta có : 

\(10A=\frac{10^{2018}+10}{10^{2018}+1}=\frac{10^{2018}+1+9}{10^{2018}+1}=\frac{10^{2018}+1}{10^{2018}+1}+\frac{9}{10^{2018}+1}=1+\frac{9}{10^{2018}+1}\)

\(10B=\frac{10^{2019}+10}{10^{2019}+1}=\frac{10^{2019}+1+9}{10^{2019}+1}=\frac{10^{2019}+1}{10^{2019}+1}+\frac{9}{10^{2019}+1}=1+\frac{9}{10^{2019}+1}\)

Vì \(\frac{9}{10^{2018}+1}>\frac{9}{10^{2019}+1}\) nên \(1+\frac{9}{10^{2018}+1}>1+\frac{9}{10^{2019}+1}\) hay \(10A>10B\)

\(\Rightarrow\)\(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
SG
13 tháng 3 2018 lúc 12:14

\(\frac{7}{8}< \frac{1123}{1124}\)

\(-\frac{10}{11}>\frac{2010}{2011}\)

\(\frac{2018}{2017}>\frac{1018}{1017}\)

\(-\frac{18}{17}>-\frac{2018}{2017}\)

Bình luận (0)
LH
13 tháng 3 2018 lúc 12:17

có giải thích ko

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 7 2019 lúc 16:04

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
20 tháng 5 2018 lúc 5:37

Đáp án D

Ta có hàm số  g x = f x - 2018  là hàm số bậc ba liên tục trên R.

Do a>0 nên  l i m x → - ∞ g ( x ) = - ∞ ;   l i m x → + ∞ g ( x ) = + ∞

Để ý g 0 = d - 2018 > 0 ;   g 1 = a + b + c + d - 2018 < 0  nên phương trình g(x)=0 có đúng 3 nghiệm phân biệt trên R.

Khi đó đồ thị hàm số  g x = f x - 2018 cắt trục hoành tại 3điểm phân biệt nên hàm số  y = f x - 2018  có đúng 5 cực trị.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
9 tháng 5 2019 lúc 5:52

a, >

b, <

c, =

d, >

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
22 tháng 6 2017 lúc 12:47

a, >

b, <

c, =

d, >

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 1 2017 lúc 15:18

A) <

B) <

C) =

D) >

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
XO
3 tháng 8 2019 lúc 8:47

\(\frac{2018.2016+1018}{2017.2018-1000}\)

\(=\frac{2018.2016+1018}{\left(2016+1\right).2018-1000}\)

\(=\frac{2018.2016+1018}{2016.2018+2018-1000}\)

\(=\frac{2018.2016+1018}{2016.2018+1018}\)

\(=1\)

Bình luận (0)