Những câu hỏi liên quan
OB
Xem chi tiết
TC
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

D

Bình luận (0)
QN
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

d

Bình luận (0)
NL
22 tháng 3 2022 lúc 8:03

D

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
30 tháng 4 2022 lúc 15:16

D

Bình luận (0)
UT
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

Câu D

Bình luận (0)
H24
30 tháng 4 2022 lúc 15:17

D

Bình luận (0)
BP
Xem chi tiết
H24
7 tháng 3 2022 lúc 21:27

B

Bình luận (0)
NP
7 tháng 3 2022 lúc 21:28

D

Bình luận (1)
NN
7 tháng 3 2022 lúc 21:28

B

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 4 2021 lúc 19:09

a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng hút nhau. Vì, sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt gần nhau thì chúng hút nhau.

Bình luận (3)
CN
13 tháng 2 2022 lúc 9:43

a) thì sẽ đẩy nhau. vì chúng nhiễm điện cùng loại                  b) thì sẽ hút nhau. vì chúng nhiễm điện khác loại

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 6 2017 lúc 6:21

1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.

3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
KS
22 tháng 3 2022 lúc 11:03

Sau khi cọ xát:

- Nhựa nhận e từ mảnh vải khô -> Nhựa có số e > số p nên mang điện tích âm

- Mảnh vải khô cho e sang thanh nhựa -> Vải có số e < số p nên mang điện tích dương

=> Khi để gần nhau thì hai vật hút nhau vì có điện tích ngược chiều

Bình luận (0)
LS
22 tháng 3 2022 lúc 22:44

Tham Khảo

Sau khi cọ xát:

- Nhựa nhận e từ mảnh vải khô -> Nhựa có số e > số p nên mang điện tích âm

- Mảnh vải khô cho e sang thanh nhựa -> Vải có số e < số p nên mang điện tích dương

=> Khi để gần nhau thì hai vật hút nhau vì có điện tích ngược chiều

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
MN
19 tháng 4 2021 lúc 20:36

Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron.

Vật nhiễm điện dương mất bớt electron.

Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm, nhận thêm electron.

Miếng len bị nhiễm điện dương, mất bớt electron (electron dịch chuyển từ miếng len sang mảnh ni lông) nên thiếu electron (nhiễm điện dương).

Bình luận (0)
H24
19 tháng 4 2021 lúc 20:36

Cọ xát mảnh ni lông bằng một miếng len, cho rằng mảnh ni lông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron ? Vật nhiễm điện âm nhận thêm electron. Vật nhiễm điện dương mất bớt electron

Mảnh len nhiễm điện dương.

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
H24
11 tháng 5 2021 lúc 20:47

- Khi cọ xát mảnh ni lông bằng miếng len làm cho mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nên:

+) Mảnh ni lông đã bị nhiễm điện âm nên mảnh ni lông đó đã được nhận thêm 1 lương electron từ mảnh len khiến cho cảy ra hiện tượng thừa electron và mảnh ni lông bị nhiễm điện âm.

Bình luận (0)