chiến thắng thu đông năm 1950 gắn liền với tên chiến sĩ anh hùng nào
Trong 7 anh hùng được chọn để biểu dương trong phong trào thi đua ái quốc (1 - 5 - 1952), có anh hùng nào tham gia trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?(1 - 5 - 1952), có anh hùng nào tham gia trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
A. Cù Chính Lan, Trần Đại Nghĩa
B. La Văn Cầu
C. Nguyễn Thị Chiên, Nguyễn Quốc Trị
D. Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh
Nêu điểm khác biệt chủ yếu nhất của chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947 với chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 ?
Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường Đông Dương như thế nào?
A. Ta đã giành được thế chủ động về chiến lược trên chiến trường chính (Bắc Bộ)
B. Ta giành quyền chủ động về chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương
C. Pháp giành lại thế chủ động về chiến lược ở Bắc Bộ
D. Pháp càng lún sâu vào thế bị động trên toàn chiến trường Đông Dương
Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động
về chiến lược trên chiến trường Đông Dương như thế nào?
A. Ta đã giành được thế chủ động về chiến lược trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
B. Ta giành quyền chủ động về chiến lược trên toàn chiến trường Đông Dương.
C. Pháp giành lại thế chủ động về chiến lược ở Bắc Bộ.
D. Pháp càng lún sâu vào thế bị động trên toàn chiến trường Đông Dương
Đáp án A
Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đã làm thay đổi quyền chủ động về chiến lược trên chiến trường Đông Dương Ta đã giành được thế chủ động về chiến lược trên chiến trường chính (Bắc Bộ).
Đâu là anh hùng đã nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương của mình để tiếp tục chiến đấu trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
A. Trần Cừ
B. Phan Đình Giót
C. La Văn Cầu
D. Bế Văn Đàn
Đáp án C
Trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, ở trận Đông Khê, do cánh tay phải bị đạn bắn gãy nát, La Văn Cầu khẩn thiết yêu cầu chặt hộ cánh tay để khỏi vướng rồi lại tiếp tục ôm bộc phá xông lên, phá tan lô cốt đầu cầu, mở đường cho đơn vị xung phong diệt gọn vị trí địch
Các địa danh Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn gợi em đến sự kiện nào?
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
Cách mạng tháng Tám năm 1945
Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947
Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
Trong 7 anh hùng được chọn để biểu dương trong phong trào thi đua ái quốc (1 - 5 - 1952), có anh hùng nào tham gia trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
A. Cù Chính Lan, Trần Đại Nghĩa.
B. La Văn Cầu.
C. Nguyễn Thị Chiên, Nguyễn Quốc Trị.
D. Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh.
Trong 7 anh hùng được chọn để biểu dương trong phong trào thi đua ái quốc (1- 5- 1952), có anh hùng nào tham gia trong chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950?
A. Nguyễn Thị Chiên
B. Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh
C. La Văn Cầu
D. Nguyễn Quốc Trị
Đáp án C
Trong Trận Đông Khê thuộc Chiến dịch biên giới năm 1950, La Văn Cầu là chỉ huy tổ bộc phá hàng rào để đơn vị phía sau tiến công đồn. Ông Cầu bị trúng đạn dập nát một phần cánh tay phải. La Văn Cầu đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay bị thương và tiếp tục chiến đấu. Ông dùng tay trái ôm bọc phá đánh mở đường, tạo thời cơ cho các lực lượng khác tiếp đánh chiếm đồn quân đối phương.
Thế chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ của quân ta sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đến trước đông xuân 1953 - 1954 được thể hiện như thế nào?
- Quân ta liên tục mở ba chiến dịch Trần Hưng Đạo, Hoàng Hao Thám, và chiến dịch Quang Trung. Đây đều là những chiến dịch có quy mô lớn, đánh và vùng trung du và đồng bằng, tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
- Trong đông - xuân năm 1951 - 1952, ta mở chiến chiến dịch Hòa bình nhằm phá tan kế hoạch bình định của địch, đẩy mạnh chiến tranh du kích.
Sau 3 tháng chiến đấu, ta đã giải phóng hoàn toàn khu vực Hòa Bình - sông Đà, căn cứ du kích của ta được mở rộng.
- Thu - đông năm 1952, ta mở chiến dịch Tây Bắc, tiến công Mộc Châu, Thuận Châu, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái. Kết quả, ta đã giải phóng được tỉnh Nghĩa Lộ và gần hết tỉnh Sơn La, bốn huyện ở Lai Châu, hai huyện ở Yên Bái.
- Xuân - hè năm 1953, ta mở chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai, đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào. Kết quả, ta đã giải phóng được toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phongxalì