Những câu hỏi liên quan
BC
Xem chi tiết
DN
21 tháng 11 2016 lúc 10:15

256/56

chắc chắn lun

Bình luận (0)
NH
4 tháng 11 2017 lúc 20:19

Be Chip

256/56 nhà bán

k tui nha 

thank

Bình luận (0)
B2
2 tháng 8 2018 lúc 7:34

Giải 
Hiệu số tuổi bố và con không bao giờ thay đổi. 
Hiện nay tuổi con bằng 1/6 tuổi bố. Vậy tuổi bố bằng: 
6/6-1 = 6/5 (hiệu ) 
Sau 4 năm thì tuổi bố bằng: 
4/4-1 = 4/3 ( hiệu ) 
4 năm thì bằng: 
4/3 – 6/5 = 2/15 ( hiệu ) 
Hiệu của tuổi hai bố con là: 
4 : 2/15 = 30 ( tuổi ) 
Tuổi con hiện nay là: 
30 : ( 6 - 1 ) = 6 ( tuổi ) 
Tuổi bố hiện nay là: 
6 x 6 = 36 ( tuổi ) 
Đáp số: 
Con: 6 tuổi 
Bố: 36 tuổi 

Bình luận (0)
AY
Xem chi tiết
NT
15 tháng 4 2018 lúc 16:30

1. n = 15;16;17;18;19;20;21;22;23;24 

2. y = 20

Bình luận (0)
HD
15 tháng 4 2018 lúc 16:34

Bạn tự đăng câu hỏi thì bạn phải tự trả lời chứ.

k nha !

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
LM
15 tháng 4 2019 lúc 21:43

a) X = 15

b) X = 4

c ) X= 23

d) X= 11

( Chỉ là ý kiến riêng thôi nhé, nhận gạch đá )

Bình luận (0)
KK
15 tháng 4 2019 lúc 21:48

a) \(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\)

=> (6 + x). 11 = 33.7

=> 66 + 11x = 231

=> 11x = 231 - 66

=> 11x = 165

=> x = 165 : 11

=> x = 15

b) 15/26 + x/13 = 46/52

=> x/13 = 23/26 - 15/26

=> x/13 = 4/13

=> x = 4

c) 121/27 x 54/11 < x < 100/21 : 25/126

=> 22 < x < 24

=> x = 23 (vì x là số tự nhiên)

d) 1 < 11/x < 12

=> 11/x \(\in\){2; 3; 4 ; ...; 11}

=> x \(\in\) {11/2; 11/3; ...; 1}

Vì x là số tự nhiên => x = 1

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NB
21 tháng 4 2017 lúc 20:47

Ta phân tích :13=2+3+4

=> 1/2+1/3+1/4=13/12.

=> Ta có : 1/2016-x=1/2

=> Ta có 2016-x=2     =>x=2014

Bình luận (0)
NT
7 tháng 8 2018 lúc 16:32

Hãy tích cho tui đi

vì câu này dễ mặc dù tui ko biết làm 

Yên tâm khi bạn tích cho tui

Tui sẽ ko tích lại bạn đâu

THANKS

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
NG
10 tháng 1 2016 lúc 8:12

bài 1

[(x+2)/1010]+ [(x+2)/1111]= [(x+2)/1212]+[(x+2)/1313]

=>[(x+2)/1010]+[(x+2)/1111] - [(x+2)/1212]-[(x+2)/1313] = 0

=>(x+2).[(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313)=0

Vì [(1/1010)+(1/1111)-(1/1212)-(1/1313)] khác 0

=>x+2=0

=>x=-2

 

Bình luận (0)
H24
10 tháng 1 2016 lúc 8:09

Bài 1: x=-2

Bài 2:x=17

Bài 3:x=2014

y=2010

 

Bình luận (0)
HN
10 tháng 1 2016 lúc 8:49

 

Bài 1 : -2

Bài 2 : 15

Bải 3 : x =2014 ; y = 2010

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
VV
4 tháng 2 2017 lúc 16:51

Phương trình 1:
\(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
\(\Rightarrow\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}-10=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-85}{15}-1\right)+\left(\frac{x-74}{13}-2\right)+\left(\frac{x-67}{11}-3\right)+\left(\frac{x-64}{9}-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-85-15}{15}+\frac{x-74-26}{13}+\frac{x-67-33}{11}+\frac{x-64-36}{9}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

Bình luận (0)
VV
4 tháng 2 2017 lúc 17:03

Phương trình 3:
\(\frac{1909-x}{91}+\frac{1907-x}{93}+\frac{1905-x}{95}+\frac{1903-x}{97}+4=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1909-x}{91}+1\right)+\left(\frac{1907-x}{93}+1\right)+\left(\frac{1905-x}{95}+1\right)+\left(\frac{1903-x}{97}+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{1909-x+91}{91}+\frac{1907-x+93}{93}+\frac{1905-x+95}{95}+\frac{1903-x+97}{97}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2000-x}{91}+\frac{2000-x}{93}+\frac{2000-x}{95}+\frac{2000-x}{97}=0\)
\(\Rightarrow\left(2000-x\right)\left(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{91}+\frac{1}{93}+\frac{1}{95}+\frac{1}{97}\ne0\)
\(\Rightarrow2000-x=0\)
\(\Rightarrow x=2000\)
Vậy x = 2000.

Bình luận (0)
VV
4 tháng 2 2017 lúc 17:11

Phương trình 4:
\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)
\(\Rightarrow\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}-15=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-90}{10}-1\right)+\left(\frac{x-76}{12}-2\right)+\left(\frac{x-58}{14}-3\right)+\left(\frac{x-36}{16}-4\right)+\left(\frac{x-15}{17}-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-24}{12}+\frac{x-58-42}{14}+\frac{x-36-64}{16}+\frac{x-15-85}{17}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)
Do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)
\(\Rightarrow x-100=0\)
\(\Rightarrow x=100\)
Vậy x = 100.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
DV
22 tháng 7 2015 lúc 13:56

\(\frac{121}{27}\times\frac{54}{1}\)< N < \(\frac{100}{21}:\frac{25}{126}\)

\(242\) < N < 24

=> Không tồn tại số tự nhiên N.      

 

 

Bình luận (0)
TK
22 tháng 7 2015 lúc 13:57

 242 < N < 24

Ko có N thỏa mãn

Bình luận (0)
TQ
6 tháng 4 2018 lúc 20:32

sai đề

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
NL
8 tháng 8 2016 lúc 19:49

\(\left(1\frac{1}{4}-\frac{3}{5}\right):\frac{17}{20}< \frac{x}{17}< \left(5\frac{1}{3}-3\frac{1}{2}\right).\frac{12}{17}\)

\(\left(\frac{5-3}{4}\right):\frac{17}{20}< \frac{x}{17}< \left(\frac{16}{3}-\frac{7}{2}\right).\frac{12}{17}\)

\(\frac{1}{2}:\frac{17}{20}< \frac{x}{17}< \left(\frac{32-21}{6}\right).\frac{12}{17}\)

\(\frac{10}{17}< \frac{x}{17}< \frac{3}{2}.\frac{12}{17}\)

\(\frac{10}{17}< \frac{x}{17}< \frac{18}{17}\)

( Mik thấy mẫu giống nhau mik sẽ bỏ mẫu đi mik sẽ tìm tử )

=> 10 < 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 < 18

=> x = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 }

k mik nha làm ơn đó

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết