Những câu hỏi liên quan
JV
Xem chi tiết
NA
11 tháng 8 2023 lúc 17:05

+Do tỉ suất sinh ở nước ta nửa sau thế kỉ XX vẫn còn cao( năm 1979 là 32,5‰; năm 1989 là 30,0‰; năm 1999 là 19,9‰), nhưng đã giảm mạnh. Trong khi tỉ suất tử cũng giảm nhanh (năm 1979 là 7,2‰; năm 1999 là 5,6‰).Do vậy mà tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta vẫn còn cao.

+Tỉ suất sinh cao do số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao trong dân số,nhiều người chưa thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, tập quán kết hôn sớm, thích đông con, nhu cầu của nền sản xuất nông nghiệp cần nhiều lao động,...

+Từ nửa sau thế kỉ XX, nước ta bước vào thời kì bùng nổ dân số do những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân đc cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm, dẫn đến tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và dân số tăng nhanh

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
17 tháng 6 2017 lúc 6:24

Lời giải:

Sự suy yếu của triều đình trung ương, sự áp bức của cường hào địa chủ ở làng xã khiến đời sống nhân dân lâm vào cảnh khốn cùng. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt, làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NT
20 tháng 4 2018 lúc 18:32

- Cuối TK XVIII, nền văn học dân gian nước ta phát triển rực rỡ, với nhiều hình thức phong phú như: ca dao, tục ngữ, truyện thơ dài,...

- Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển, tiêu biểu là tác phẩm Truyện Kiều – Nguyễn Du. Tác phầm này phản ánh những bất công và tộc ác trong xã hội phong kiến, đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chống áp bức của nông dân.

- Ngoài ra, thời kì này còn xuất hiện những tác giả nổi tiếng như: Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu,...

- Nội dung các tác phẩm phản ánh sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, thể hiện tâm tư nguyện vọng của nhân dân.

Bình luận (1)
TB
Xem chi tiết
H24
7 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo:

1.  Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..

2. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhấtphong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ: ... Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa. – Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

Bình luận (1)
H24
7 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo:

1.- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..

2.Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.

- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.

Bình luận (0)
LS
7 tháng 2 2022 lúc 15:48

Tham khảo

1.- Nếu như trước đây mới chỉ xuất hiện các nhóm, phái hặc các hội do những nhà yêu nước sáng lập, thì đến giai đoạn này xuất hiện các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như Đảng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a, phong trào Tha-kin ở Miến Điện, phong trài đấu tranh chống thực dân Anh đòi tự do ở Mã Lai..

2. 

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh mẽ, vì:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc để lại nhiều hậu quả nặng nề. Các nước đế quốc tăng cường khai thác thuộc địa để bù đắp những hậu quả do chiến tranh gây ra, làm tăng lên những mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội các nước thuộc địa.

- Phong trào đấu tranh chống đế quốc dâng cao mạnh mẽ.

- Đồng thời, thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga cũng có ảnh hưởng lớn đến phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á.

 

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
8 tháng 11 2017 lúc 7:44

=> Đáp án D

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
7 tháng 2 2018 lúc 16:09

Đáp án C

Tháng 2-1972, Tổng thống Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở ra thời kì mới trong quan hệ giữa hai nước. Năm 1979, quan hệ ngoại giao giữa Mĩ và Trung Quốc được thiết lập. Đến tháng 5-1972, Níchxơn tới thăm Liên Xô, thực hiện chính sách hòa hoãn với hai nước lớn để chống lại phong trào giải phóng dân tộc. Bởi Liên Xô và Trung Quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai đã thực hiện chính sách đối ngoại tích cực, ví dụ với Việt Nam, hai nước này có viện trợ và giúp đỡ rất nhiều. Hòa hoãn với Trung Quốc và Liên Xô là một trong những biện pháp của Mĩ để hạn chế sự phát triển và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
7 tháng 9 2017 lúc 4:21

Đáp án: C

Giải thích:

Liên Xô chủ trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ hữu nghị với tất cả các nước, tích cực ủng hộ cuộc đất tranh chống chủ nghĩa thực dân giành độc lập của các dân tộc bị áp bức.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
18 tháng 5 2022 lúc 19:01

Tham khảo

- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.

Bình luận (0)
NG
18 tháng 5 2022 lúc 19:01

Tham Khảo

- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.

Bình luận (0)
BC
18 tháng 5 2022 lúc 19:03

tham khảo

- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên. - Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức. - Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình. - Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công.

Bình luận (0)