Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
LL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
H24
8 tháng 8 2023 lúc 12:08

a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)

Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)

Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\) `n-1`

Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\) 

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)

\(\text{________________________________________________________}\)

b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)

Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)

Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)

Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )

\(\text{_________________________________________________________________ }\)

c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)

Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)

Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)

Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )

\(\text{_______________________________________}\)

Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)

Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)

Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)

Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
20 tháng 2 2020 lúc 12:51

1) Ta có: 6n-1=2(3n+2)-5

Để 6n-1 chia hết cho 3n+2 thì 2(3n+2)-5 phải chia hết cho 3n+2

=> -5 phải chia hết cho 3n+2 vì 2(3n+2) chia hết cho 3n+2
Vì \(n\inℤ\Rightarrow3n+2\inℤ\Rightarrow3n+2\inƯ\left(-5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng giá trị

3n+2-5-115
3n-7-3-13
n\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1


Đối chiếu điều kiện \(x\inℤ\)
Vậy n=\(\pm1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
20 tháng 2 2020 lúc 13:30

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{y}{3}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}=\frac{5}{x}\)

\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=30\)

\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10\pm30\right\}\)

Vì 2y là số chẵn => 1+2y là số lẻ

=> 1+2y là ước lẻ của 30

Ta có bảng:

x-5-3-1135
1+2y-6-10-3030106
2y-5-9-292995
y\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{-9}{2}\)\(\frac{-29}{2}\)\(\frac{29}{2}\)\(\frac{9}{2}\)\(\frac{5}{2}\)

=> x;y \(\in\varnothing\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TD
Xem chi tiết
NL
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6

=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6

 -9 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}

3n={-5,-7,-3,-9,3,-15} 

n={-1,-3,1,-5}

Bình luận (0)
DG
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) n không có giá trị

b) n = 2

c) n= 6 ;8

d)n khong có giá trị

e) n= 3

Bình luận (0)
NT
11 tháng 8 2016 lúc 18:54

tìm số nguyên n biết n-4 chia hết cho n-1

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
CX
20 tháng 2 2020 lúc 12:12

=) 6n-1 \(⋮\)3n+2

=) [ 6n-1-(3n+2)] \(⋮\)3n+2

=)  [ 6n-1-2(3n+2)]  \(⋮\)3n+2

=)  [ 6n-1-(6n+4)] \(⋮\)3n+2

=)  6n-1-6n-4 \(⋮\)3n+2

=) ( 6n-6n ) - ( 1 - 4 ) \(⋮\)3n+2

=)   -5 \(⋮\)3n+2

=) 3n+2 \(\in\)Ư ( -5 ) 

rồi bạn tìm ước của 5 và tìm n

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CX
20 tháng 2 2020 lúc 12:15

5/x - y/3 = 1/6

=) 5/x = 1/6 + y/3

=) 5/x = 3/18 + 6y/18   ( ta quy đồng)

=) 5/x = 3 + 6y / 18

sau đó đưa về dạng số và tìm x , y 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LC
Xem chi tiết
LA
Xem chi tiết
NC
24 tháng 2 2020 lúc 15:55

A = ( n + 5 ) ( n + 2 ) = n2 + 7n + 10 

A : 6n = \(\frac{\left(n^2+7n+10\right)}{6n}=\frac{1}{6}\left(n+\frac{10}{n}+7\right)\)

Để A chia hết cho 6n

thì  \(n+\frac{10}{n}+7\) chia hết cho 6

=> \(n+\frac{10}{n}+7\in B\left(6\right)\)(1)  và  \(n\inƯ\left(10\right)\)(2)

Giải ( 2) ta có: n là số nguyên dương 

=> n \(\in\){ 1; 2; 5; 10 }

Với n = 1, ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=1+10+7=18\) chia hết cho 6 => n = 1 thỏa mãn

Với n = 2 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=2+\frac{10}{5}+7=11\)không chia hết cho 6 => loại

Với n = 5 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=5+\frac{10}{5}+7=14\)không chia hết cho 6 => loại

Với n = 10  ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=10+\frac{10}{10}+7=18\) chia hết cho 6 => n = 10 thỏa mãn

Vậy n \(\in\){ 1; 10 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DL
Xem chi tiết