Cho 6,72 lít khí CO2 ở đkc vào 200ml dd NaOH 3M. Sau phản ứng tính khooid lượng muối thu được
cho 200g dd muối cucl2 6,75% tác dụng vừa đủ với bgam dd koh 5,6% a) tính b. b) tính C% dd thu được sau phản ứng. c) tính khối lượng chất rắn thu được. d) nếu cho lượng KOH ở trên tác dụng với 6,72 lít KHÍ CO2. Tính khối lượng muối thu được
Cho 6,72 gam Iron vào ống nghiệm chứa dung dịch Sulfuric acid, sau phản ứng thu được dung dịch muối Y và V lít khí thoát ra.
a. Tính V (đkc)
b. Tính khối lượng muối Y thu được sau phản ứng
c. Dùng thể tích khí hiđro ở trên để khử Iron (III) oxide. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kim loại?
\(n_{Fe}=\dfrac{6,72}{56}=0,12\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\\ Mol:0,12\rightarrow0,12\rightarrow0,12\rightarrow0,12\\ V_{H_2}=0,12.22,4=2,688\left(l\right)\\ m_{FeSO_4}=0,12.152=18,24\left(g\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,04\leftarrow0,12\rightarrow0,08\\ m_{Fe}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
gài 7: Dẫn 6,72 lit khí Carbon dioxide CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch nước vôi trong dư. a) Tính khối lượng kết tủa CaCO3 thu được b) Tính CM của dung dịch nước vôi trong đã phản ứng. Bài 8: Hấp thụ V(lít) khí Carbon dioxide CO2 vào 200ml dung dịch Barium hydroxide Ba(OH)2 1M dư. a) Tính thể tích khí Carbon dioxide CO2 đã dùng (ở đkc) b) Tỉnh khối lượng kết tủa BaCO3 thu được
Bài 8 :
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo Pt : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=n_{CO2}=n_{BaCO3}=0,2\left(mol\right)\)
a) \(V_{CO2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(m_{BaCO3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
Điều kiện tiêu chuẩn chứ bạn nhỉ? Đkc sao lại 6,72l đc?
Bài 7 :
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3 0,3 0,3
\(a,m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(Ca\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
Bài 8 :
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
\(a,V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(b,m_{BaCO_3}=0,2.197=39,4\left(g\right)\)
\(n_{CO2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Theo Pt : \(n_{CO2}=n_{Ca\left(OH\right)2}=n_{CaCO3}=0,3\left(mol\right)\)
\(m_{CaCO3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
b) \(C_{MddCa\left(OH\right)2}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5M\)
Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Bài 2. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 3. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 4. Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 5. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 12g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 6. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 8g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 7. Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 8. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{164\cdot1,22\cdot20\%}{40}=1,0004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa
PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Vì NaOH dư nên tính theo CO2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3\left(rắn\right)}=0,25\cdot106=26,5\left(g\right)\\m_{NaOH\left(rắn\right)}=0,5004\cdot40=20,016\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
*Các bài còn lại bạn làm theo gợi ý bên dưới
PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\) (1)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) (2)
cho ddhcl 7,3% tác dụng vừa đủ với 200g dd naoh 8% a)tính khối lượng dd HCl đã dùng b) tính C% của dd muối sau phản ứng c) Nếu khối lượng NaOH ở trên tác dụng với 6,72 lít KHÍ SO2 . Tính khối lượng thu được
\(m_{NaOH}=\dfrac{200\cdot8}{100}=16\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4mol\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,4 0,4 0,4 0,4
a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3}\cdot100=200\left(g\right)\)
b)\(m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,4\cdot18=7,2\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=200+200-7,2=392,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{23,4}{392,8}\cdot100=5,96\%\)
c) \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,4 0,3 0,3 0,3
\(m_{Na_2SO_4}=0,3\cdot142=42,6\left(g\right)\)
Tính nồng độ mol CM của chất trong dung dịch sau phản ứng khi cho
1/8,96 lít khí SO2 đkc vào 300ml dung dịch NaOH 1M
2/6,72 lít khí H2S đkc vào 200ml dung dịch NaOH 2M
\(1,n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,3}{0,4}=0,75\rightarrow\)Tạo muối axit (NaHSO3) và SO2 dư
PTHH: NaOH + SO2 ---> NaHSO3
0,3------------------->0,3
\(C_{M\left(NaHSO_3\right)}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)
\(2,n_{H_2S}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\rightarrow\)Tạo cả 2 muối (NaHS và Na2S)
PTHH:
2NaOH + H2S ---> Na2S + 2H2O
0,4--------->0,2------>0,2
Na2S + H2S ---> 2NaHS
0,1<------0,1------->0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(Na_2S\right)}=\dfrac{0,2-0,1}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(NaHS\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\end{matrix}\right.\)
1/ Số mol khí SO2 và NaOH lần lượt là 8,96:22,4=0,4 (mol) và 0,3.1=0,3 (mol). n\(OH^-\)/n\(SO_2\)=0,75<1, suy ra dung dịch thu được chỉ có muối NaHSO3 (0,3 mol).
Nồng độ mol cần tìm là CM \(\left(NaHSO_3\right)\)=0,3/0,3=1 (mol/l).
2/ Số mol khí H2S và NaOH là 6,72:22,4=0,3 (mol) và 0,2.2=0,4 (mol). n\(OH^-\)/n\(H_2S\)=4/3<2, suy ra dung dịch thu được chỉ có muối Na2S (0,2 mol).
Nồng độ mol cần tìm là CM \(\left(Na_2S\right)\)=0,2/0,2=1 (mol/l).
Dẫn 6,72 lít khí CO2 qua 200ml dung dịch NaOh lấy dư, sau phản ứng thu muối Na2Co3 và nước. Tính nồng độ mol dung dịch NaOH cần dùng?
\(n_{CO2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O|\)
1 2 1 1
0,3 0,6
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,3.2}{1}=0,6\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,6}{0,2}=3\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào trong 200ml dung dịch NaOH 1M (khối lượng riêng D = 1,25 g/ml) sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết rằng khí CO2 tham gia được phản ứng sau: CO2 +H2O + muối trung hòa ---> muối axit. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X. Bài 8: Hòa tan muối RCO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HNO3 20% thu được dung dịch có nồng độ muối là 26,582%. Tìm CTHH của muối cacbonat đã dùng. Giúp mình vs
Bài 7:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\n_{NaOH}=0,2\cdot1=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo 2 muối
PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
a_______2a__________a (mol)
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
b_______b__________b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\2a+b=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{CO_2}+m_{ddNaOH}=0,15\cdot44+200\cdot1,25=256,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,05\cdot106}{256,6}\cdot100\%\approx2,1\%\\C\%_{NaHCO_3}=\dfrac{0,1\cdot72}{256,6}\cdot100\%\approx2,8\%\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
PTHH: \(RCO_3+2HNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
Giả sử \(n_{RCO_3}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=2\left(mol\right)\\n_{R\left(NO_3\right)_2}=1\left(mol\right)=n_{CO_2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHNO_3}=\dfrac{2\cdot63}{20\%}=630\left(g\right)\\m_{R\left(NO_3\right)_2}=R+124\left(g\right)\\m_{CO_2}=44\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\%_{R\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{124+R}{R+60+630-44}=0,26582\)
\(\Leftrightarrow R=65\) (Kẽm) \(\Rightarrow\) CTHH của muối cacbonat là ZnCO3
Bài 7: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào trong 200ml dung dịch NaOH 1M (khối lượng riêng D = 1,25 g/ml) sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết rằng khí CO2 tham gia được phản ứng sau: CO2 +H2O + muối trung hòa ---> muối axit. Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X.