Nêu những tập tính sinh sản và nuôi con của thú.
nêu đặc điểm sinh sản và nuôi con của thú mỏ vịt
- Thú mỏ vịt: Đẻ trứng, chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
- Kangura: Đẻ con yếu, rất nhỏ (2 - 3 cm) được nuôi trong túi ấp của mẹ, thú mẹ có núm vú → nuôi con bằng sữa (bú thụ động).
Thú sống ở những môi trường nào?
Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản của thú
thu song o ba moi truong; bay, nuoc va can
thu kiem an vao chieu hoac dem thuc an la tu dong vat
thu tinh trong thai phat trien trong tu cung cua me
co hien tuong thai sinh
Cả 3 môi trường: bay,dưới nước, trên cạn
phân biệt nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh
Thú có lông và nuôi con bằng sưa :
- Thú đẻ trứng :Con non được nở ra từ trứng
Đại diện thú huyệt
- Thú đẻ con :
+Con sơ sinh nhỏ nuôi trong túi của mẹ
Đại diện thú túi
+ Con sơ sinh phát triển bình thường
Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh.
Đặc điểm sinh sản và tập tính bú của con non sơ sinh ở các nhóm thú được phân biệt như bảng sau:
- Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con (thú con ép mỏ vào bụng mẹ lấy sữa hoặc bơi theo thú mẹ, uống sữa hòa tan trong nước )
- Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru - Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ (thú con nhỏ, ngoạm chặt vú của thú mẹ cho sữa chảy vào
Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh
Đáp án
- Nhóm thú đẻ trứng: con sơ sinh hấp thụ sữa trên lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ.
- Nhóm thú đẻ con: con sơ sinh ngậm chặt lấy vú, bú thụ động
Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản ở Thú
+ Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.
+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.
1. so sánh hệ thần kinh của thỏ và bồ câu?
2.tại sao nói sự đẻ và nuôi con bằng sữa của thú là hình thức sinh sản tiến hóa nhất?
3. nêu ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học?
1. hệ thần kinh của chim bồ câu :
+có não trước,não giữa và não sau phát triển
2.đẻ con sẽ giúp con non mau thích nghi với môi trường sống , mạnh khỏe , số con non sống sót được ở môi trường sẽ cao hơn. nuôi con bằng sữa sẽ giúp bổ sung chất dinh dưỡng cho con non trong thời kì con non còn yếu
3.ưu điểm của đấu tranh sinh học :
+mang lại hiệu quả cao trong việc tiêu diệt những loài sinh vật có hại ,thể hiện nhiều ưu điểm hơn so với thuốc trừ sâu diệt chuột,..như là không gây ô nhiễm môi trường ,không ô nhiễm rau , quả ,không ảnh hưởng xấu đến các sinh vật có ít và sức khỏe con người,giá thành không cao,..
nhược điểm của đấu tranh sinh học
+nhiều loài thiên địch được di nhập ,vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém ,trong khi nhiều sinh vật có hại lại phát triển càng nhiều
+thiên địch không diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kiềm hãm sự phát triển của chúng
+sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển
+một loài thiên địch vừa có thể có ít vừa có thể có hại
Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh.
Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại
Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa).
Thú đẻ trứng:
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con.
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru.
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại.
1. Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính "bú" sữa của con sơ sinh.
2. Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống của chúng.