Những câu hỏi liên quan
XT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 6 2018 lúc 14:43

Một phép chia có số bị chia bằng 6366, thương bằng 397, số dư là số chẵn lớn nhất có thể có trong phép chia đó ( 1 ) . Tìm số chia và số dư trong phép chia 
Có 6366 : 397 = 16 ( dư 14 ) => 6366 : 16 = 397 ( dư 14 )
Vì 14 là số dư chẵn lớn nhất của phép chia trên ( thoả mãn điều kiện 1 )
Vậy số chia là 16 , số dư là 14

Bình luận (1)
DC
23 tháng 12 2021 lúc 10:37

16,16 :3,8 có thương là 4,25 và số dư là

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
11 tháng 1 2022 lúc 13:19
Đề bài dài vậy
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 10 2017 lúc 12:39

Theo đề bài , ta có 2 kết quả hợp lí là:

1 - 1304 – ( 46 x 28 ) = 16 ( 1304 là số bị chia, 46 là số chia , 28 là thương , 16 là số dư )

2 - 1304 – ( 45 x28 ) = 44 ( 1304 là số bị chia , 45 là số chia , 28 là thương, 44 là số dư ) Vì số dư của phép chia là số dư lớn nhất có thể nên trường hợp 2 là hợp lí nhất.

Đáp số : số chia : 45. Số dư : 44

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
OK
17 tháng 9 2017 lúc 10:28

Tổng của SBC và SC là :

          66 - 3 = 63 

Tổng số phần bằng nhau là :

          3 + 1 = 4 ( phần )

4 lần SBC là :

          66 - ( 3 + 3 ) = 60

SC là : 

          60 : 4 = 15

SBC là :

          15 x 3 + 3 = 48 

                Vậy SBC cần tìm là : 48

Bình luận (0)
CT
17 tháng 9 2017 lúc 10:44

thanks

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
DH
3 tháng 6 2021 lúc 16:52

Do số dư là số lớn nhất có thể nên nếu ta cộng thêm \(1\)vào số bị chia thì thương sẽ tăng thêm \(1\)đơn vị và trở thành phép chia hết. 

Số chia là: 

\(1305\div29=45\).

Số dư của phép chia đó là: 

\(45-1=44\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
H24

Gọi số chia là b, số dư là r, ta có: 24 = 3b + r với 0 < r < b

Từ r = 24 – 3b và r >0 suy ra 3b < 24 nên b = 8 (1)

Từ r = 24 – 3b và r < b suy ra 24 – 3b < b

Nên 24 < 4b, do đó b > 6 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 6 < b < 8

Do b là số tự nhiên suy ra b = 7. Do đó r = 24 – 3.7 = 3

Vậy số chia bằng 7, số dư bằng 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
JH
9 tháng 10 2016 lúc 13:32

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

Bình luận (1)
IY
Xem chi tiết