Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
AT
29 tháng 6 2021 lúc 19:27

Kẻ \(AE,BF\bot CD\)

Vì \(AE\parallel BF(\bot CD),AB\parallel EF\) (ABCD là hình thang cân)

\(\Rightarrow ABFE\) là hình bình hành có \(\angle AEF=90\Rightarrow ABFE\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow AB=FE\)

Dễ dàng chứng minh được \(DE=CF\left(\Delta ADE=\Delta BFC\right)\)

\(\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{7-3}{2}=2\)

\(\Rightarrow AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AE=\dfrac{1}{2}\left(7+3\right).\sqrt{21}=5\sqrt{21}\)

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
MP
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NQ
22 tháng 6 2015 lúc 16:52

từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E 

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCE là hình bình hành \(\Rightarrow AB=CE=4cm;AE=BC=5cm\)\(\Rightarrow DE=CD-EC=4cm\)

xét tam giác ADE có AD2+ DE2 = 32 + 42 = 25;   AE2 = 52 =25 \(\Rightarrow AD^2+DE^2=AE^2\)\(\Rightarrow\Delta ADE\)  vuông tại D \(\Rightarrow AD\) Vuông góc với DE hay AD vuông góc với DC suy ra tứ giác ABCD là hình thang vuông

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
SG
5 tháng 8 2016 lúc 16:50

Ta có hình vẽ:

A B O 36cm^2 C D

Vì tam giác ABC và ACD có đáy AB = 1/3 CD, chung đường kẻ từ B -> CD => dt tam giác ABC = 1/3 dt tam giác ACD

Vì tam giác ABC = 1/3 tam giác ACD chung đáy AC => đường cao kẻ từ B -> AC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> AC

Vì tam giác BOC và COD chung đáy OC, đường cao kẻ từ B -> OC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> OC => dt tam giác BOC = 1/3 dt tam giác COD

=> dt tam giác COD = 36 x 3 = 108 (cm2)

=> dt tam giác BCD = 36 + 108 = 144 (cm2)

Lí luận như trên, de tam giác ABD = 1/3 dt tam giác BCD

=> dt tam giác ABD = 144 x 1/3 = 48 (cm2)

=> dt hình thang ABCD = 144 + 48 = 192 (cm2)

Bình luận (0)
EC
6 tháng 8 2016 lúc 12:56

Ta có hình vẽ:

A B O 36cm^2 C D

Vì tam giác ABC và ACD có đáy AB = 1/3 CD, chung đường kẻ từ B -> CD => dt tam giác ABC = 1/3 dt tam giác ACD

Vì tam giác ABC = 1/3 tam giác ACD chung đáy AC => đường cao kẻ từ B -> AC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> AC

Vì tam giác BOC và COD chung đáy OC, đường cao kẻ từ B -> OC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> OC => dt tam giác BOC = 1/3 dt tam giác COD

=> dt tam giác COD = 36 x 3 = 108 (cm2)

=> dt tam giác BCD = 36 + 108 = 144 (cm2)

Lí luận như trên, de tam giác ABD = 1/3 dt tam giác BCD

=> dt tam giác ABD = 144 x 1/3 = 48 (cm2)

=> dt hình thang ABCD = 144 + 48 = 192 (cm2)

Bình luận (0)
MD
23 tháng 5 2023 lúc 11:46

haiz.............................zzzzzzzzzzzzzz

Bình luận (0)
MP
Xem chi tiết
HN
27 tháng 1 2017 lúc 13:31

diện tích hình thang ABCD là 70cm2

tk mk nhé

Bình luận (0)
DT
13 tháng 3 2021 lúc 9:50

TÍNH MỖI THẾ THÔI À TIEU THU NHA EM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
TT
18 tháng 1 2016 lúc 21:23

Từ B, kẻ BN vuông góc với CD, BN cắt EG tại M. 
=> NC = DC - DN = 20m ; ED = 10m 
và EM = AB = 40m 
*Tính MG=? 
ta có ABND là hình vuông, có cạnh là 40m 
Tam giác BMG đồng dạng tam giác BNC vì: 
góc B chung 
góc M bằng góc góc N 
Nên : ta có tỉ số đồng dạng BM/BN = MG/NC 
<=> 30/40 = MG/20 
<=> MG = 15m 
Do đó : EG = EM + MG = 40 + 15 = 55m 
Vậy: diện tích hình thang ABGE là : S1 = (AB+GE)*AE/2 = 1425 (m2) 
* Tính diện tích hình thang ABCD: 
ta có : S = (AB+CD)*AD/2 = 2000 (m2) 
Trong tam giác ABG, kẻ đường cao GH vuông góc AB tại H 
=> GH = AE = 30m 
Diện tích tam giác ABG là : S2 = GH*AB/2 = 600 (m2) 
Vậy diện tích tứ giác AGCD là : 
S3 = S - S2 = 1400 (m2) 

Bình luận (0)
DA
7 tháng 4 2017 lúc 20:19

cho minh tra loi khac duoc ko

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
AH
21 tháng 10 2024 lúc 22:55

Lời giải:

a. Chiều cao AH là: $(15+24):2=19,5$ (cm) 

Diện tích hình thang: $(15+24)\times 19,5:2=380,25$ (cm2)

b.

Diện tích tăng thêm là:

$5,5\times 19,5:2=53,625$ (cm2)

Bình luận (0)