Những câu hỏi liên quan
HL
Xem chi tiết
AH
2 tháng 3 2020 lúc 20:30

Ta có:

2n+3/n-1= 2(n-1)+4 / n+1= 2(n-1) /n-1+4/n-1=2+4/n-1

Để p/s có giá trị nguyên=>4chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)=(1;-1;2;-2;4;-4)

=>n-1=1=>n=2

   n-1=-1=>n=-0

  n-1=2=>n=3

  n-1=-2=>n=--1

  n-1=4=>n=5

 n-1=-4=>n=-3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
2 tháng 3 2020 lúc 20:31

\(\frac{2n+3}{n-1}=\frac{2n-2+5}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+5}{n-1}\)

để phân số có giá trị nguyên thì 2(n - 1) + 5 \(⋮\) n - 1 và n - 1 \(\ne\) 0  hay n \(\ne\) 1(vì mẫu số phải khác 0)

                                                     hay 5 \(⋮\)n - 1

vậy \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)(thỏa)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
2 tháng 3 2020 lúc 20:37

Để phân số 2n+1/n-1 có giá trị nguyên thì 2n+3 \(⋮\)n-1

-->2(n-1)+4\(⋮\)n-1      

Vì 2(n-1)\(⋮\)n-1

nên 4\(⋮n-1\)

-->n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Nếu mk làm sai thì xin lỗi bn

+, n-1=1

n=1+1

n=2

+,n-1=2

n=2+1

n=3 (loại )

n-1=4

n=4+1

n=5 (loại)

Vậy n=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
Xem chi tiết
TT
10 tháng 8 2017 lúc 9:24

a, (5n+2)9 = (2n+7)7

  45n+18=14n+49

  31n=31

  n=1

Bình luận (0)
CH
28 tháng 3 2018 lúc 13:59

a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)

\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)

\(\Leftrightarrow31n=31\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)

Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.

\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)

Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)

Ta có bảng:

2n + 71-131-31
n-3-412-19
KLTMTMTMTM

 

Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)

c

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
H24
2 tháng 3 2020 lúc 17:34

Ta có: \(\frac{n-2}{n-5}=\frac{n-5+3}{n-5}=1+\frac{3}{n-5}\)

Để phân số là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\)phải nguyên hay \(3⋮\left(n-5\right)\)

=>\(\left(n-5\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

=> \(n\in\left\{6;-4;2;8\right\}\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LL
Xem chi tiết
MP
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
H24
4 tháng 4 2021 lúc 19:50

A=2n+22n−4=n+1n−2=1+3n−2A=2n+22n−4=n+1n−2=1+3n−2

Để A là phân số thì (n−2)⋮/3(n−2)⋮̸3 ⇔(n−2)∉U(3)⇔(n−2)∉U(3)

⇔(n−2)∉{−3;−1;1;3}⇔n∉{−1;1;3;5}⇔(n−2)∉{−3;−1;1;3}⇔n∉{−1;1;3;5}

Vậy với n=Zn=Z và n≠{−1;1;3;5}n≠{−1;1;3;5} thì A là phân số

Với n∉{−1;1;3;5}n∉{−1;1;3;5} thì A là số nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PH
4 tháng 4 2021 lúc 20:24

cảm ơn @~*Shiro*~ nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BD
Xem chi tiết